TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ CÁ THỂ
HÌNH 8: DƯ NỢ CHO VAY KINH TẾ CÁ THỂ THEO TH ỜI GIAN.
ĐVT: Triệu đồng. So sánh 2005/2004 So sánh 2006/2005 CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 ST % ST % Ngắn hạn 295.848 329.914 407.954 34.066 11,5 78.040 23,7
Trung & dài hạn 148.790 127.979 95.241 -20.811 -14,0 -32.738 -25,6
Tổng 444.638 457.893 503.195 13.255 3,0 45.302 9,9 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 600.000 2004 2005 2006
Trung & dài hạn Ngắn hạn
Như vậy, thời gian qua xu hướng tín dụng cá thể của ngân hàng là tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn đã tăng từ 66,5% lên 81,1%, trong khi đó tỷ trọng dư nợ trung & dài hạn giảm từ 33,5% xuống 18,9%. Mặc dù ngân hàng đang có mục tiêu giảm dư nợ cho vay trung & dài hạn để
giảm bớt rủi ro nhưng không nên vì vậy mà tiếp tục giảm tỷ trọng dư nợ trung & dài hạn. Các khoản cho vay này chứa đựng nhiều rủi ro nhưng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.
Về vòng quay vốn tín dụng:
Năm 2004 vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn chỉ đạt 1,3 vòng do số
vốn thu hồi được trong năm còn thấp. Kể từ năm 2005, vốn thu hồi về ngân hàng
HÌNH 8: DƯ NỢ CHO VAY KINH TẾ CÁ THỂ THEO THỜI GIAN. THEO THỜI GIAN.
Nguồn: phòng khách hàng.
Năm Triệu đồng
tăng lên đáng kể, đẩy vòng quay vốn lên 2,2 vòng. Điều này phù hợp với đặc thù sản xuất nông nghiệp và kinh doanh cá thể: chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn nhanh, tốc độ luân chuyển vốn cao. Qua đó cho thấy hoạt
động tín dụng cá thể có hiệu quả, ngân hàng có thể thu hồi nhanh đồng vốn cho hoạt động tái đầu tư sinh lời, tạo nguồn thu nhập ngày càng tăng cho ngân hàng.
Đối với vòng quay vốn trung & dài hạn, mặc dù doanh số thu nợ trung & dài hạn luôn tăng nhưng dư nợ hàng năm vẫn còn lớn nên vòng quay vốn còn thấp, năm 2004-2005 chỉ đạt 0,4 vòng. Riêng năm 2006 doanh số thu nợ tăng trong khi dư nợ giảm nên vòng quay vốn tăng lên 0,7 (xem bảng 10).