Quản trị thay đổi, xung đột và kích động

Một phần của tài liệu giáo trình môn học quản trị học (Trang 38 - 40)

- Xung đột là sự đối đầu phát sinh từ sự khơng nhất trí do các bên cĩ những mục tiêu, tư tưởng hay tình cảm trái ngược nhau :

+ Xung đột về mục tiêu + Xung đột về nhận thức + Xung đột về tình cảm

- Quản trị xung đột là sử dụng những biện pháp can thiệp để làm giảm sự xung đột quá mức hoặc gia tăng sự đối lập trong tình trạng mâu thuẫn quá yếu.

5.2 Những yếu tố gây biến động

a. Những yếu tố từ bên ngồi :

- Thị trường - Pháp luật - Những thay đổi về kinh tế

- Điều kiện kinh tế mỗi địa phương

b. Những yếu tố bên trong :cĩ thể xuất phát chủ yếu từ sự vận hành bên trong của tổ chức hoặc phát triển từ những tác động của những thay đổi bên ngồi

c. Quá trình thay đổi : các chiến thuật để đối phĩ với sự chống đối với thay đổi - Giáo dục và thơng tin : cho nhân viên thấy và hiểu rằng sự thay đổi là hợp lý - Tham dự : để cho người chống đối tham dự quyết định

- Tạo dễ dàng và hỗ trợ : khuyên nhủ, huấn luyện kỹ năng mới, cho nghỉ phép ngắn hạn cĩ hưởng lương

- Thương lượng : chỉ áp dụng nếu người chống đối ít và vì lý do cá nhân - Vận động và lơi kéo

- Cưỡng chế

5.3 Những kỹ thuật của quản trị sự thay đổi

a. Xung đột : Xung đột liên quan tới những khác biệt khơng thể dung hịa được, dẫn đến hình thức nào đĩ của sự can thiệp hay đối kháng.

b. Diễn trình quản lý xung đột :

- Thiết lập mức xung đột tối ưu cho hoạt động quản trị hữu hiệu, - So sánh mức thực tế và mức mong muốn

- Nếu chúng bằng nhau (đạt mức tối ưu) -> khơng cần tới sự can thiệp của quản lý

c. Nguồn gốc xung đột :

- Khơng hịa hợp về mục tiêu - Những quan hệ cấu trúc - Những tài nguyên hiếm - Những sai lệch về thơng tin./

CHƯƠNG 7: KIỂM TRAI. Mục đích và tác dụng của kiểm tra I. Mục đích và tác dụng của kiểm tra

1.1 Khái niệm

Kiểm tra quản trị là một nổ lực cĩ hệ thống nhằm thiết lập những tiêu chuẩn, những hệ thống phản hồi thơng tin, nhằm so sánh những thành tựu thực hiện với các định mức đề ra, và để đảm bảo rằng những nguồn lực đã và đang sử dụng cĩ hiệu quả nhất, để đạt những mục tiêu của đơn vị.

1.2 Mục đích của kiểm tra

- Bảo đảm kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu của tổ chức.

- Bảo đảm các nguồn lực trong tổ chức được thực hiện một cách hữu hiệu.

- Làm sáng tỏ và đề ra những kết quả mang muốn chính xác hơn theo thứ tự quan trọng

- Xác định và dự đốn những chìều hướng chính cùng với sự thay đổi cần thiết trong các yếu tố: thị trường, tài nguyên, nhân lực, cơ chế chính sách, kỹ thuật....

- Phát hiện kịp thời những vấn đề và những đơn vị bộ phạn chịu trách nhiệm để sửa sai

- Làm đơn giản hĩa các vấn đề ủy quyền, chỉ huy, quyền hành và trách nhiệm

- Phác thảo các tiêu chuẩn tường trình báo cáo để loại bớt những gì ít quan trọng, khơng cần thiết

- Phổ biến những chỉ dẫn cần thiết một cách liên tục để cải tiến sự hồn tất cơng tác tiết kiệm thời gian, cơng sức nhằm tăng năng suất và lợi nhuận DN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3 Tác dụng của kiểm tra

- Giảm bớt gánh nặng của cấp chỉ huy nhờ cĩ sự theo dõi thường xuyên cơng việc.

- Để biết được những cơng việc mà nhân viên đã làm, chưa làm hoặc làm chưa đạt. Từ đĩ nhà quản trị cĩ hướng điều chỉnh.

Một phần của tài liệu giáo trình môn học quản trị học (Trang 38 - 40)