4.1 Khái niệm
- Quyền lực trong tổ chức là mức độ độc lập trong hoạt động dành cho mọi người để tạo khả năng sử dụng những quyết đốn của họ thơng qua việc trao cho họ quyền ra các quyết định hay đưa ra các chỉ thị
- Phân quyền là xu hướng phân tán các quyền ra quyết định trong một cơ cấu tổ chức. Nĩ là khía cạnh cơ sở của việc ủy quyền
4.2 Ủy quyền
a. Khái niệm: Uỷ quyền là giao phĩ quyền hạn và trách nhiệm cho người khác để họ thay quyền thực hiện một cơng việc nhất định
b. Quá trình ủy quyền:
- Xác định các kết quả mong muốn (việc giao quyền là nhằm cho người khác cĩ khả năng thực hiện cơng việc, giao uyền mà người đĩ khơng thự hiện được cơng việc thì việc ủy quyền vơ nghĩa,-> cần phải ủy quyền tương xứng với cơng việc và tạo điều kiện cho họ thực hiện cơng tác được giao )
- Chọn người và giao nhiệm vụ
- Giao quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ đĩ
- Yêu càu người được ủy quyền phải chịu trách nhiệm - Kiểm tra theo dõi
c. Nguyên tắc ủy quyền:
- Người được ủy quyền phải là người cấp dưới trực tiếp, làm cơng việc đĩ - Sự ủy quyền khơng làm mất đi hay thu nhỏ trách nhiệm của người ủy quyền
Dãy sản phẩm A Dãy sản phẩm B Dãy sản phẩm C Tổng Giám đốc
- Quyền lợi, nghĩa vụ của người ủy quyền và người được ủy quyền phải bảo đảm và gắn bĩ với nhau
- Nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền phải được xác định rõ ràng - Ủy quyền phải tự giác, khơng được áp đặt
- Người được ủy quyền phải cĩ đầy đủ thơng tin trước khi bắt tay vào việc - Luơn phải cĩ sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền
d. Nghệ thuật ủy quyền:
- Sự dễ dãi (sự hợp tác) - Sự sẵn sàng chia sẻ
- Chấp nhận thất bại của người khác - Sẵn sàng tin cậy cấp dưới
CHƯƠNG 6: ĐIỀU KHIỂNI. Khái niệm I. Khái niệm
a. Khái niệm
Điều khiển là chức năng quản trị cĩ liên quan đến vấn đề tuyển dụng và đào tạo, lãnh đạo và động viên nhân viên trong tổ chức nhằm hồn thành với hiệu quả cao các mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra của tổ chức.
b. Yêu cầu
- Cĩ sự tỉnh táo, nhạy bén và hiểu biết thấu đáo về tâm lý, giao tế, nhân sự .
- Cĩ kỹ thuật phân tích tốt để xác định nguyên nhân của những vấn đề khĩ khăn về mặt nhân sự.
- Cĩ phương pháp hữu hiệu để bồi dưỡng tào đạo nhân viên. - Cĩ sự hiểu biết đầy đủ về nghệ thuật cải biến con người.
- Xác định chính xác phương pháp lãnh đạo và phối hợp các phương pháp đĩ phù hợp với điều kiện bên trong và bên ngồi tổ chức.
II. Lãnh đạo
2.1 Các khái niệm
- Lãnh đạo là làm cho cơng việc hồn thành bởi người khác.. - Lãnh đạo là chỉ dẫn, điều khiển, ra lệnh và đi trước.
- Lãnh đạo là tìm cách ảnh hưởng đến người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức
- Lãnh đạo là làm cho người khác làm việc và hiểu biết cơng việc để giao cho người khác làm
2.2 Phong cách lãnh đạo
a.Các khái niệm:
- Phong cách lãnh đạo là cách thức ứng xử mà nhà quản trị thường sử dụng để gây ảnh hưởng đến cấp dưới trong quá trình thúc đẩy họ thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức
- Phong cách lãnh đạo là tổng thể những cách thức tác động của nhà quản trị vào nhân viên.
b. Các kiểu phong cách lãnh đạo
* Thứ nhất, theo quan điểm của Kurt Lewin: dựa vào mức độ tập trung quyền lực, cĩ các phong cách lãnh đạo sau:
- Lãnh đạo độc đốn: Là phong cách trong đĩ nhà quản trị trực tiếp ra các quyết định mà khơng cần tham khảo ý kiến của người dưới quyền.