Động viên tinh thần làm việc của nhân viên

Một phần của tài liệu giáo trình môn học quản trị học (Trang 34 - 37)

3.1 Các khái niệm

- Động viên là tạo ra sự hăng hái, nhiệt tình phấn khởi và trách nhiệm hơn trong quá trình thực hiện cơng việc của các thuộc cấp và người dưới quyền qua đĩ làm cho cơng việc được hồn thành với hiệu quả cao.

- Động viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

3.2 Lý thuyết về động cơ thúc đẩy

a. Lý thuyết nhu cầu của Abraham Maslow:

Theo ơng, hành vi của con người bắt đầu từ nhu cầu và nhu cầu của con người được sắp xếp theo một trình tự ưu tiên từ thấp đến cao về tầm quan trọng. Vì vậy, nhu cầu là động lực thúc đầy, thơi thúc con người hành động và là nhân tố động viên con người rất quan trọng.

Ít Nhiều

Quan tâm tới công việc Nhiều

Quan Tâm tới

con người

Sơ đồ phân cấp nhu cầu bậc thang của con người:

Maslow chia nhu cầu con người làm hai cấp:

- Các nhu cầu bậc thấp: gồm nhu cầu sinh lý và nhu cầu an tồn. Những nhu cầu bậc thấp là cĩ giới hạn, được thỏa mãn từ bên trong và việc thỏa mãn thường dễ hơn.

- Các nhu cầu bậc cao: gồm nhu cầu xã hội, tơn trọng và tự thể hiện, được thể hiện chủ yếu từ bên ngồi và việc thỏa mãn thường khĩ hơn.

Trình tự thỏa mãn nhu cầu từ thấp đến cao, trước tiên là nhu cầu bậc thấp, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì nĩ khơng cịn tính chất động viên nữa, lúc đĩ nhu cầu bậc cao hơn sẽ xuất hiện.

b. Thuyết E.R.G (Giáo sư Clayton Alderfer)

Ơng cho rằng con người cùng một lúc theo đuổi nhiều nhu cầu chứ khơng phải 1 loại nhu cầu như Maslow đã đề cập

Ơng sắp xếp lại các loại nhu cầu theo 3 nhĩm: - Nhu cầu tồn tại: E (Existence needs)

- Nhu cầu quan hệ: R (Relatedness needs) - Nhu cầu phát triển: G (Growth needs)

c. Lý thuyết 2 nhân tố của Frederrick Herzberg:

Ơng lưu ý các nhà quản trị về 2 mức độ khác nhau của thái độ lao động mà nhân viên cĩ thể cĩ :

Nhu cầu về sinh lý Nhu cầu về an ninh, an tòan Nhu cầu về quan hệ xã hội

Tôn trọng Tự thể

- Mức độ thứ nhất: làm việc một cách bình thường, nếu những biện pháp là nhân tố duy trì khơng được thỏa mãn, nhân viên sẽ bất mãn và làm việc kém hăng hái. Nhân tố duy trì là thỏa mãn những nhu cầu bậc thấp.

- Mức độ thứ hai: làm việc một cách hăng hái khi được động viên bằng những biện pháp gọi là nhân tố động viên, mà nếu khơng cĩ họ vẫn làm việc một cách bình thường. Nhân tố động viên là thảo mãn những nhu cầu bậc bậc cao và duy trì sự thỏa mãn.

CÁC NHÂN TỐ DUY TRÌ CÁC NHÂN TỐ ĐỘNG VIÊN

Liên quan đến quan hệ giữa cá nhân

và tổ chức, phạm vi cơng việc Liên quan đến nội dung, tính chấtcơng việc và những phần thưởng

- Phương pháp giám sát

- Phân phối thu nhập: lương, phúc lợi.... - Quan hệ với đồng nghiệp

- Điều kiện làm việc - Chính sách cơng ty - Địa vị

- Quan hệ giữa các cá nhân

- Sự thử thách, thú vị trong cơng việc - Cơ hội thăng tiến

- Ý nghĩa của các thành tựu..

- Sự nhận dạng khi cơng việc được thực hiện

- Ý nghĩa của các trách nhiệm

Mức độ ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng

Khi đúng Khi sai Khi đúng Khi sai

Khơng cĩ sự bất mãn

Bất mãn Thỏa mãn Khơng thỏa mãn

Khơng tạo ra sự hưng phấn hơn Ảnh hưởng tiêu cực: chán nản, thờ ơ... Hưng phấn trong quá trình làm việc (hăng hái, cĩ trách nhiệm hơn....) Khơng cĩ sự bất mãn (vẫn giữ được mức bình thường)

Việc động viên nhân viên địi hỏi phải giải quyết thỏa đáng đồng thời cả hai nhĩm nhân tố duy trì và nhân tố động viên, khơng thể chú trọng một nhân tố nào cả.

d. Thuyết bản chất con người của Mc. Gregor:

Ơng giả định con người cĩ 2 bản chất X và Y

- Bản chất X: là người khơng thích làm việc, lười biếng, thụ động, khơng muốn nhận trách nhiệm, sẵn sàng chấp nhận sự chỉ huy, kiểm sốt của người khác

=> Nhà quản trị nên nhấn mạnh đến các biện pháp kích thích bằng vật chất, kết hợp đơn đốc, kiểm tra thường xuyên

- Bản chất Y: là người ham thích cơng việc, sẵn sàng nhận trách nhiệm, năng động, sáng tạo và biết tự kiểm sốt.

=> Nhà quản trị nên tơn trọng ý kiến của họ, khuyến khích ính chủ động sáng tạo và tạo cơ hội cho họ thăng tiến

e. Thuyết mong đợi của Victor H. Vroom:

Cĩ thể khái quát lý thuyết này trong cơng thức: Động cơ thúc đẩy = M x K x S

M: mức say mê: giá trị của phần thưởng khi hồn thành cơng việc K: kỳ vọng đạt được: kết quả cơng việc được giao

S: sự cam kết của nhà quản trị: sự chắc chắn sẽ nhận được phần thưởng

3.3 Ứng dụng các thuyết động viên trong cơng tác quản trị

Nhà quản trị phải biết lựa chọn và sử dụng các hình thức động viên cho phù hợp với từng đối tượng, từng tổ chức cụ thể. Nhà quản trị cần thực hiện các cơng việc sau:

- Nhận biết và tạo điều kiện giúp thỏa mãn nhu cầu nhân viên - Tạo mơi trường làm việc tốt:

- Cơng việc:

- Khen thưởng hợp lý - Tạo cơ hội tham gia: - Các kỹ thuật hỗ trợ khác:

Một phần của tài liệu giáo trình môn học quản trị học (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w