Kỹ thuật trồng rau an toàn( rau sạch ):

Một phần của tài liệu Giao an day nghe Pho thong (Trang 84 - 88)

1) ý nghĩa của sản xuất rau an toàn :

- Là loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao và không gây độc hại đến sức khoẻ của con ngời.

- Đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều chủng loại rau có chất lợng cao của xã hội.

2) Tiêu chuẩn rau an toàn :

- Rau xanh tơi, không héo úa, nhũn nát.

- D lợng NO3_ đối với từng loại rau đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế.

- D lợng kim loại nặng trong từng loại rau theo quy đinh của ngành Bảo vệ thực vật Việt Nam.

- Không có hoặc có tối thiểu VSV gây bệnh cho ngời và động vật. - Rau có giá trị dinh dỡng.

3) Điều kiện cần thiết để sản xuất rau an toàn :

a) Đất sạch:

- Đất cát pha, thịt nhẹ, đất thịt trung bình,... đợc làm sạch cỏ dại, không có mầm mống sâu, bệnh hại, độ pH trung tính, có hàm lợng kim loại nặng dới ngỡng cho phép...

b) Nớc tới sạch :

Tuyệt đối không dùng nớc thải công nghiệp, nớc thải thành phố, bệnh viện, nớc rửa chuồng chăn nuôi cha qua xử lý.

c) Phân bón phải qua chế biến:

- Dùng phân hữu cơ vi sinh,..., dùng phân chuồng để bón lót phải ủ hoai mục... nghiêm cấm sử dụng phân tơi.

d) Phòng trừ sâu, bệnh hại trên rau theo quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp :

- Biện pháp sinh học : - Biện pháp canh tác : - Biện pháp thủ công : - Biện pháp hoá học :

4. Củng cố: ở địa phơng em, việc trồng rau đã đảm bảo yêu cầu rau sạch cha ? Cần bổ sung những biện pháp kỹ thuật nào nữa ?

5. Hớng dẫn về nhà:- Học và vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Chuẩn bị cho bài thực hành sau.

Tiết 78, 79, 80 - Bài 33: thực hành: Trồng rau

A>Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải.

1. Kiến thức:

- Biết và làm đúng các thao tác kỹ thuật trồng rau từ khâu làm đất đến trồng. 2.Kỹ năng:

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng 3. Thái độ:

- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.

B>Phơng tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.

+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng: Dụng cụ, nguyên liệu thực hành.

C>Cách thức tiến hành: - Trực quan.

- Vấn đáp tìm tòi. - Thực hành kỹ thuật

D> Nội dung:

- Trọng tâm: Các thao tác kỹ thuật trồng rau

E>Tiến trình dạy học:

1)ổn định tổ chức:

Lớp Ngày dạy Sĩ số

2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình thực hành. 3)Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HĐGV:- Giáo viên tổ chức hớng dẫn thực hiện.

- Yêu cầu công việc phải thực hiện

- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu thực hành của học sinh. - Chia nhóm, phân công vị trí thực hành.

HĐHS: Lắng nghe.

A. Chuẩn bị:

+ Phổ biến mục đích yêu cầu, định hớng học tập cho học sinh + Kiểm tra nhắc lại những kiến thức, kĩ năng liên quan.

+ Khái quát trình tự công việc- yêu cầu kĩ thuật, chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu thực hành( Đất trồng, phân bón, cây giống, cuốc, xẻng,…) B. Giai đoạn thực hành: B ớc 1: Làm đất - Làm vỡ đất mặt : Cuốc lật lớp đất mặt... - Làm nhỏ đất :Dùng cuốc, vồ để cắt, đập làm đất vỡ HĐHS: - Thực hành ở các tổ nhóm theo hớng dẫn và định hớng của giáo viên.

- Tiến hành các thao tác kỹ thuật

HĐGV:

Quan sát, uốn nắn, nhấn mạnh một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản( yêu cầu của khâu làm đất: Tơi xốp, sạch cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh trong đất…)

vụn, tơi xốp, đờng kính viên đất 2 – 3cm... - San bằng mặt đất.

- Lên luống : rộng 1,2m, cao 18 – 20cm, chiều rộng rãnh luống 20 – 25cm, chiều rộng luống tuỳ địa thế đất nhng không quá 20m.

B

ớc 2 : Chuẩn bị phân bón lót

- Tuỳ diện tích vờn trồng và căn cứ vào lợng phân bón cho 1ha để tính toán số lợng các loại phân cần bón lót.

- Trộn đều 100% phân chuồng, 100% phân lân, 30% Phân kali để bón lót.

B

ớc 3 : Bổ hốc, bnón phân lót

- Dùng cuốc bổ hốc : hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 40cm, hố sâu 15 – 20cm

- Dùng phân đã chuẩn bị chia đều cho các luống và hốc. Bỏ phân vào từng hốc, đảo trộn đều với đất rồi phủ 1 lớp đất mỏng.

- Giáo viên: Cho học sinh tự đánh giá theo các yêu cầu đã nêu.

- GV nhắc nhở, bổ sung đánh giá chung

B

ớc 4 : Kiểm tra cây giống

- Kiểm tra để chọn các cây giống có đủ tiêu chuẩn. - Nếu cây giống có rễ dài quá có thể cắt ngắn

B

ớc 5 : Trồng cây

Dùng 1 que tre nhỏ hoặc dầm xới bới 1 lỗ nhỏ ở giữa hốc, đặt bộ rễ cây giống vào lỗ, đặt cây đứng thẳng rồi dùng tay nén nhẹ đất quanh gốc.

B

ớc 6 : Tới nớc

Trồng xong tới nớc ngay bằng nguồn nớc sạch( Tới 1 – 2 lần/ngày tuỳ thời tiết, tới cách gốc 7 – 10cm, tới đẫm nớc)

C. Giai đoạn kết thúc : Đánh giá kết quả

+ Xem xét những công việc đã làm trong giờ:

+ Những công việc còn phải tiếp tục trong buổi sau. + Thu dọn dụng cụ vệ sinh.

4)Củng cố: Nhận xét ý thức học tập của học sinh về công việc đã làm và dặn dò công việc tiếp tục cho buổi sau.

5. Hớng dẫn về nhà: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.

- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu cho buổi thực hành sau.

Tiết 81, 82, 83 - Bài 34: thực hành: Chăm bón rau sau trồng A>Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải.

1. Kiến thức:

- Làm đợc 1 số thao tác kỹ thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng. 2.Kỹ năng:

- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng 3. Thái độ:

- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.

B>Phơng tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.

+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng: Dụng cụ, nguyên liệu thực hành.

C>Cách thức tiến hành: - Trực quan. - Vấn đáp tìm tòi. - Thực hành kỹ thuật

D> Nội dung:

- Trọng tâm: Các thao tác kỹ thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng.

E>Tiến trình dạy học:

1)ổn định tổ chức:

Lớp Ngày dạy Sĩ số

2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình thực hành. 3)Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

dẫn thực hiện.

- Yêu cầu công việc phải thực hiện

- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu thực hành của học sinh.

- Chia nhóm, phân công vị trí thực hành.

HĐHS: Lắng nghe

+ Phổ biến mục đích yêu cầu, định hớng học tập cho học sinh

+ Kiểm tra nhắc lại những kiến thức, kĩ năng liên quan. + Khái quát trình tự công việc- yêu cầu kĩ thuật, chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu thực hành( Vờn trồng rau, phân bón, cuốc, xẻng, gáo tới, ô doa…)

B. Giai đoạn thực hành:

HĐHS:

- Thực hành ở các tổ nhóm theo hớng dẫn và định hớng của giáo viên.

- Tiến hành các thao tác kỹ thuật HĐGV:

Quan sát, uốn nắn, nhấn mạnh một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản: - Cách bón khô: Phân phối đều l- ợng đạm trên diện tích cần bón, bón đạm khô vào gốc ở độ sâu 5cm, cách gốc 10cm.

- Hoà phân vào nớc để tới thúc: nồng độ từ 1 – 2%.

- Giáo viên: Cho học sinh tự đánh giá theo các yêu cầu đã nêu.

- GV nhắc nhở, bổ sung đánh giá chung

B

ớc 1: Tới nớc

- Nguồn nớc tới phải sạch.

- Tới đúng phơng pháp, cung cấp đủ nớc cho cây theo từng thời kỳ.

B

ớc 2: Vun xới

- Thời kỳ sau trồng đến hồi xanh : Sau trồng 10 – 15 ngày dùng cuốc to bản, dầm xới phá váng trên mặt luống, xới sâu và rộng kết hợp làm cỏ.

- Thời kỳ hồi xanh đến khi thu hoạch : Dùng cuốc, dầm để xới, xới nông và thu hẹp diện tích xới. Vun nhẹ đất vào gốc.

B

ớc 3: Bón phân thúc

Phải bón đúng thời kỳ, bón đủ, đúng loại phân và đúng phơng pháp.

+ Thời kỳ hồi xanh đến trải lá : Chủ yếu dùng phân đạm để bón thúc, lợng urê bón 1 – 2kg/360m2

+ Thời kỳ trải lá đến trớc thu hoạch : Bón chủ yếu bằng phơng pháp tới thúc. Sau khi tới phân, dùng bình ôdoa t- ới nớc sạch rửa lá. Lợng phân bón gồm : 2 – 3kg đạm + 2 – 3kg kali cho 360m2, pha loãng nồng độ 1- 2% để t- ới, tuỳ giống rau.

*) Ngoài ra công tác phòng, trừ sâu, bệnh cũng rất quan trọng.

C. Giai đoạn kết thúc : Đánh giá kết quả

+ Xem xét những công việc đã làm trong giờ:

+ Những công việc còn phải tiếp tục trong buổi sau. + Thu dọn dụng cụ vệ sinh.

4)Củng cố:

Nhận xét ý thức học tập của học sinh về công việc đã làm và dặn dò công việc tiếp tục cho buổi sau.

5. Hớng dẫn về nhà: - Học và vận dụng vào thực tế cuộc sống.

Tiết 84 - ôn tập A>Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải.

1. Kiến thức:

- Nắm đợc một số vấn đề chung, kỹ thuật trồng, chăm sóc : cây hoa, cây cảnh và cây rau. 2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng, khái quát, phân tích tổng hợp. 3. Thái độ:

B>Phơng tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.

+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng:

- Một số tranh ảnh liên quan đến bài.

C>Cách thức tiến hành:

- Trực quan. - Vấn đáp tái hiện.

- Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.

D> Nội dung:

- Trọng tâm: Một số vấn đề chung, kỹ thuật trồng, chăm sóc : cây hoa, cây cảnh và cây rau.

E>Tiến trình dạy học:

1)ổn định tổ chức:

Lớp Ngày dạy Sĩ số

2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình ôn. 3)Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HĐGV :Đa ra hệ thống câu hỏi và yêu cầu HS trả lời.

HĐHS : Lắng nghe, thảo luận và trả lời. HĐGV : Giải đáp các thắc mắc của HS.

Một phần của tài liệu Giao an day nghe Pho thong (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w