+ Xem xét những công việc đã làm trong giờ: - Làm đất và trộn phân có đều và nhỏ không. - Luống có thẳng và đảm bảo kích thớc không.
- Cây trồng có thẳng đứng và vững gốc không, đúng mật độ cha.
- Mái che đã đảm bảo che nắng cha, có chắc chắn không. + Những công việc còn phải tiếp tục trong buổi sau. + Thu dọn dụng cụ vệ sinh.
4. Củng cố:
- Nhận xét ý thức học tập của học sinh về công việc đã làm và dặn dò công việc tiếp tục cho buổi sau.
5. Hớng dẫn về nhà: - Triển khai tiếp nội dung thực hành ở các tổ - Cử từng nhóm thay nhau chăm sóc.
- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu cho buổi thực hành sau.
uốn cây bằng dây kẽm để tạo dáng cây cảnh A>Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải.
1. Kiến thức:
+Làm đợc các khâu kỹ thuật cụ thể sau: - Chọn đợc cây để uốn.
- Chọn đợc loại dây kẽm phù hợp với thân, cành của cây. - Phác hoạ dáng cây sẽ uốn.
- Làm đúng thao tác cuốn dây kẽm trên thân, cành và uốn cành. 2.Kỹ năng:
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng 3. Thái độ:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Hình thành phong cách lao động sáng tạo, độc lập, cẩn thận, xây dựng tình cảm yêu quý thiên nhiên
B>Phơng tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.
+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng: Dụng cụ, nguyên liệu thực hành.
C>Cách thức tiến hành: - Trực quan.
- Vấn đáp tìm tòi. - Thực hành kỹ thuật
D> Nội dung:
- Trọng tâm: Các thao tác cuốn dây kẽm trên thân, cành và uốn cành.
E>Tiến trình dạy học:
1)ổn định tổ chức:
Lớp Ngày dạy Sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp quá trình thực hành. 3)Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐGV:
- Giáo viên tổ chức hớng dẫn thực hiện.
- Yêu cầu công việc phải thực hiện
- Kiểm tra dụng cụ, nguyên liệu thực hành của học sinh. - Chia nhóm, phân công vị trí thực hành. HĐHS: Lắng nghe. HĐHS: - Thực hành ở các tổ nhóm theo hớng dẫn và định hớng A. Chuẩn bị:
+ Phổ biến mục đích yêu cầu, định hớng học tập cho học sinh
+ Kiểm tra nhắc lại những kiến thức, kĩ năng liên quan. + Khái quát trình tự công việc- yêu cầu kĩ thuật:
- Chọn cây thân gỗ, có độ dẻo dễ uốn.
- Dây nhô hoặc thép cỡ 2 – 3mm và 1 số dây cỡ nhỏ 1mm. - Kìm sắt, kéo cắt cành, kéo nhỏ tỉa lá.
B. Giai đoạn thực hành:
Bớc 1:Phác hoạ dáng cây sẽ uốn.
- Căn cứ váo dáng cây tự nhiên đã chuẩn bị, phác hoạ dáng cây(Nên chọn dáng đơn giản). Định những cành sẽ uốn dây kẽm.
- Dùng kéo cắt cành để tỉa bớt những cành còn lại cho gọn và không vớng khi quấn dây kẽm.
của giáo viên.
- Tiến hành các thao tác kỹ thuật
HĐGV:
Quan sát, uốn nắn và lu ý HS 1 số yêu cầu kỹ thuật khi quấn dây:
- Quấn dây kẽm vừa đủ độ chặt vào cành.
- Dùng kéo nhỏ tỉa bớt lá trên cây cho thoáng.
Bớc 2:Quấn dây kẽm.
- Quấn dây kẽm lần lợt từng cành. Cành to dùng dây cỡ lớn, - Cành nhánh nhỏ dùng dây cỡ nhỏ. Đo chiều dài cành định
- Các vòng dây quấn cách nhau vừa phải, có độ xiên 40 - 450. Nếu quấn qúa gần nhau sẽ làm giảm khả năng gĩ cành và hạn chế dòng chảy của nhựa. Nếu vòng quấn quá xa nhau lực giữ sẽ yếu.
- Luôn luôn quấn dây qua chỗ chẻ ba của cành với thân.
- Giáo viên: Cho học sinh tự đánh giá theo các yêu cầu đã nêu.
- GV nhắc nhở, bổ sung đánh giá chung
quấn dây kẽm từ gốc đến ngọn cành. Dùng kìm sắt cắt đoạn dây đoạn dây kẽm có chiều dài gấp 3 lần cành định quấn. - Quấn dây kẽm bắt đầu từ gốc cành đến đầu ngọn cành. Tay trái cầm chắc cành cây, tay phải làm động tác quấn dây
Bớc 3:Uốn cành
- Sau khi quấn dây kẽm xong, bắt đầu uốn cành. Làm từ từ, chậm rãi hai tay đặt cách nhau 1 đoạn thích hợp, dùng 2 ngón tay cái nh điểm tựa đặt ở vị trí cần uốn.
- Sau khi bẻ cong, dây kẽm phải giữ đợc cành ở vị trí mong muốn
- Cuối cùng nhìn tổng thể cây sau khi đã uốn các cành. Nếu chỗ nào cha hợp lý cần diều chỉnh lại sao cho cây sau khi uốn cành có dáng tự nhiên, không bị gò bó, hài hoà giữa thân và cành lá.
C. Giai đoạn kết thúc : Đánh giá kết quả
+ Xem xét những công việc đã làm trong giờ: - Dáng cây sau uốn cành đã hợp lý cha.
- Dây quấn lỏng hay chặt, các vòng dây cách đều nhau và hợp lý cha,….
+ Những công việc còn phải tiếp tục trong buổi sau. + Thu dọn dụng cụ vệ sinh.
4. Củng cố: - Nhận xét ý thức học tập của học sinh về công việc đã làm và dặn dò công việc tiếp tục cho buổi sau.
5. Hớng dẫn về nhà: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Tìm hiểu về cây rau, đọc trớc bài 32 trang 175/SGK.
Tiết 77 - Bài 32: một số kỹ thuật trồng rau A>Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh phải.
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc vai trò, giá trị kinh tế của các loại rau.
- Biết đợc đặc điểm sinh học và quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn. 2.Kỹ năng:
- Thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng 3. Thái độ:
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B>Phơng tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.
+ Tài liệu tham khảo: Một số tài liệu có liên quan. + Đồ dùng:
- Một số tranh ảnh liên quan đến bài.
- Trực quan. - Vấn đáp tìm tòi.
- Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ.
D> Nội dung:
+ Trọng tâm:
- Vai trò, giá trị kinh tế của các loại rau.
- Biết đợc đặc điểm sinh học và quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn.
E>Tiến trình dạy học:
1)ổn định tổ chức:
Lớp Ngày dạy Sĩ số
2)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới. 3)Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐGV : Hãy nêu 1 số chất dinh dỡng có trong các loại rau mà em biết ? Hỏi : Cây rau đã đem lại hiệu kinh tế ntn ?
HĐHS : Nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức thực tế, thảo luận nhóm trả lời CH.
Hỏi : Có những phơng pháp phân loại rau nào ? Cho VD minh hoạ ?