Hoạt động trên lớp I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 9 HKII (Trang 72 - 75)

II, Kiểm tra bài cũ:

Câu 1, Cho biết công thức phân tử và tính chất hoá học của tinh bột và xelulozơ

III, Hoạt động của bài học -->Nêu vấn đề sách giáo khoa:

Giáo viên cho học sinh quan sát (H S 5.14)SGK

Protein có trong cơ thể động vật , thực vật

? protein có trong tự nhiên ở những đâu:

=> học sinh báo cáo giáo viên nhận

I, Trạng thái tự nhiên:

-protein có trong cơ thể người, động vật, thịt, bơ, sữa, sừng, lá, rễ..

II, Thành phần cấu tạo phân tử 1, Thành phần nguyên tố:

xét chuẩn kiến thức

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình => học sinh đọc thông tin trong sgk .

Học sinh đọc thông tin trong sgk Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình

Chú ý nhóm aminôaxít (NH2-CH2-COOH) giáo viên treo bảng phụ

protein -->H2O --> h2 aminôaxít Giáo viên yêu cầu học sinh viết phản ứng xẩy ra

=>giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm đốt ít tóc, sừng

=>học sinh nhận xét hiện tượng và kết luận :

=> giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :

Ống 1: Lòng trắng + nước--> lắc nhẹ dun

Ống 2: Lòng trắng + nước + rượu êtylic --> lắc nhẹ

học sinh nhận xét hiện tượng giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức:

hiđrô, ôxi,nitơ, và một phần rất nhỏ S,P, kim loại

2, Cấu tạo phân tử:

Protein được tạo ra từ các

aminôaxít , mỗi phân tử là một mắt xích trong phân tử prôtêin

III, Tính chất hoá học: 1, Phản ứng thuỷ phân

Protein + H2O -->h2 aminôaxít 2, Sự phân huỷ bởi nhiệt:

- khi đun nóng manhk(không có H2O) protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi có mùi khét: 3, Sự đông tụ

nhận xét => cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa.

=> khi đun nóng hoặc cho thêm rượu êtylic lòng trắng trứng bị kết tủa . => Một số protein tan trong nước tạo dung dịch keo khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất các dung dịch này thường kết tủa => sự đông tụ IV, Ứng dụng:

- Là thức ăn cho người, động vật, dệt len , da, mĩ nghệ....

? Hãy nêu các ứng dụng của protein => giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

IV, Củng cố bài: 1, Hệ thống bài học 2, Làm bài tập số 2

V, Hướng dẫn học sinh học ở nhà: VI, Rút kinh nghiệm bài học:

Tiết 65+66 POLIME ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :

- Nắm được định nghĩa cấu tạo, phân loại, tính chất chung của các pôlime

- Nắm được các khái niệm chất dẻo , tơ,cao su, và những ứng dụng của các vật liệu này trong thực tế - Từ công thức cấu tạo của một số pôlime viết công thức tổng quát từ đó suy ra công thức mônôme và ngược lại

B

Phương tiện dạy học )

-Hóa chất :Mẫu PE, cao su, vỏ dây điện, xăm lốp xe, - Dụng cụ :Hình vẽ sơ đồ:(bảng phụ)

C

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 9 HKII (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w