3, Chon câu đúng:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 9 HKII (Trang 32 - 42)

) Mục tiêu bài học:

H3, Chon câu đúng:

3, Chon câu đúng:

Công thức của axetilen có : a, 1 Liên kết 3, 1 liên kết đơn

b, 1 Liên kết 3, 1 liên kết đơn c, 1 Liên kết 3, 2 liên kết đơn II, Tự luận :

1,(3đ'): Chứng minh tính chât hóa học của mêtan và êtilen khác nhau ở chỗ nào:

2,(4đ'): Đốt 11,2(l) khí axetilen trong không khí , hãy xác định khối lượng các chất tạo thành: ĐÁP ÁN + ĐIỂM I, Trắc nghiệm: 1c, ; 2 a, c ; 3,b; II, Tự luận : 1, (3đ') CH4 tham gia phản ứng thế C2H4 Tham gia phản ứng cộng , trùng hợp 2, (4đ'): viết phản ứng: tính số mol 0,5 đặt quy tắc 0,5 tính mCO2 = 4,4(g) , mH2 = 9(g)

Tiết 49 BEN ZEN C6H6 ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :

- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của axetilen

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng thế của ben zen với d2 Brôm

- Củng cố kĩ năng làm bài tập hóa học

- Liên hệ với thực tế một số ứng dụng của benzen

B

) Phương tiện dạy học

- Benzen , giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, dũa thuyt tính nước, dầu ăn , hệ cấu tạo phân tử dạng rỗng, đặc

C

) Hoạt động trên lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Hoạt động của bài học

Kiến thức cơ bản 1, Nêu vấn đề SGK

Cho học sinh quan sát túi đựng d2 Brôm, nhận xét, trang thái , nêu tính chất vật lý cơ bản của benzen: học sinh báo cáo , giáo viên nhận xét

TN1 : Hòa d2 Benzen với nước

I, Tính chất vật lý: học sinh :

Ben zen là chất lỏng, không màu, không mùi, khôgn tan trong nước - Nhẹ hơn nứơc

TN2: Cho Benzen vào dầu ăn => ? Nhận xét hiện tượng Chia nhóm :

học sinh lắp ráp mô hình phân tử của benzen

? Viết công thức cấu tạo của benzen ? Nêu nhận xét vể công thức cấu tạo của ben zen

giáo viên chuẩn kiên thức : Giáo viên: cho học sinh làm thí nghiệm đốt ben zen

? Nhận xét hiện tượng viết phản ứng hóa học minh họa

=> Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình quan sát hình vẽ trong SGK Yêu cầu học sinh viết phản ứng hóa học minh họa

? Dựa vào tính chất hóa học hãy nêu những ứng dụng cơ bản của ben zen học sinh báo cao Giáo viên nhận

hợp chất hữu cơ khác ben zen rất độc: II, Cấu tạo phân tử:

=> Sao nguyên tử C Liên kết với nhau tạo thành một vòng 6 cạnh - 3 liên kết đôi xen kẽ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III, Tính chất hóa học của ben zen 1, Ben zen có cháy không :

C6H6 + O2 → 6CO2 + 3H2O => khi cháy tỏa nhiều nhiệt

2, Ben zen có tham gia phản ứng thế không ? :

IV, Ứng dụng

- Là nguyên liệu sản xuất chất dẻp, thuốc trừ sâu, phẩm nhuộm

- Là nhiên liệu , pha xăng chống cháy nổ

III, Củng cố bài:

2, làm bài tập số 2,3

IV: Hướng dẫn học sính học ở nhà V: Rút kinh nghiệm bài học

Tiết 50 DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN ngày soạn ngày giảng : A ) Mục tiêu bài học :

- Nắm được tính chất vật lý , trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác , ứng dụng của dầu mỏ , khí thiên nhiên

- Biết Crăcking, là phương pháp quan trong để điều chế dầu mỏ:

- Nắm được đặc điểm chính của dầu mỏ việt nam , vị trí mốt số mỏ dầu:

B

) Phương tiện dạy học

- Dầu mỏ :(Mẫu vật) - tranh ảnh khác:

C

) Hoạt động trên lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp II, Kiểm tra bài cũ:

1, học sinh làm bài tập số 3 (SGK T 125) a, C6H6 + Br → C6H5Br + HBr

78(g) 157(g) x(g) 15,7(g) => x = 7,8(g)

III, Hoạt động của bài học Kiến thức cơ bản 1, Nêu vấn đề SGK

Cho học sinh quan sát mẫu vật về dầu mỏ

? Nhận xét trạng thá , và các tính chất vật lý cơ bản

=> học sinh báo cáo

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức học sinh quan sát hình (4.16) ? Đặc điểm cấu tạo của mỏ dầu:

=> học sinh báo cáo :

Giáo viên cho học sinh quan sát bộ sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, và các ứng dụng của các sản phẩm học sinh Nắm được phương pháp sản xuất xăng bằng Crăcking

Giáo viên dùng phương pháp thuyết trình cho biết thành phần của chúng: => ? Cho biết thành phần của khí thiên nhiên

học sinh đọc thông tin trong SGK ? dầu khí ở nước ta được phân bố chủ yếu ở khu vực nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I, Dầu mỏ:

1, tính chất vật lý - Là chất lỏng sánh - Màu nâu đen

- Không tan trong nước - Nhẹ hơn nước 2, Trạng thái tự nhiên , thành phần : - Mỏ dầu gồm 3 lớp + Lớp khí (đồng hành) + Lớp dầu lỏng + Lớp nước mặn 3, Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ - Xăng - Dầu - Dầu mazút: II, Khí thiên nhiên - Mêtan chiếm 95%

III, Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở việt nam

- Dầu mỏ nước ta tập trung ở khu vực đông nam

Bài tập trắc nghiệm :

Chon câu trả lời đúng cho mỗi câu sau : a, Dầu mỏ là một đơn chất

b, Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp c, Dầu mỏ là một hiđrôcacbon

1, Hệ thống bài học 2, làm bài tập số 2,3

V: Hướng dẫn học sính học ở nhà VI: Rút kinh nghiệm bài học

Tiết 51 NHIÊN LIỆU ngày soạn

ngày giảng :

A

) Mục tiêu bài học :

- Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng

- Nắm được cách phân loại nhiên liệu , đặc điểm và ứng dụng của một số nguyên liệu

- Nắm được cách sử dụng hiệu quả hơn

B

) Phương tiện dạy học

- Biểu đồ H 4.12 H 4.22

C

) Hoạt động trên lớp:

I ,Ổn định tổ chức lớp

II, Kiểm tra bài cũ:1 Làm bài tập số 2: III, Hoạt động của bài học

Kiến thức cơ bản Kể tên một vài loại nhiên liệu

thường dùng trong cuộc sống học sinh báo cáo

phân lọai nhiên liệu " được chia làm mấy lọai"

Giáo viên cho một số loại nhiên liệu để học sinh tự phân loại

học sinh tiến hành trên bảng

I, Nhiên liệu là gì: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhiên liệu là những chất cháy được khí cháy thì tỏa nhiệt và phát sáng

II, Phân lọai nhiên liệu lỏng - Được phậnz 3 lọai: rắn

Lấy ví dụ vể: + nhiên liệu rắn + nhiên liệu khí + nhiên liệu lỏng học sinh : lấy ví dụ minh họa: Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức Muốn sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả . Chúng ta phải thực hiện những biện pháp nào :

học sinh báo cáo

Giáo viên nhận xét chuẩn kiến thức

* Nhiên liệu Rắn: - Than , gỗ...

* Nhiên liệu lỏng: Xăng,dầu, cồn... * Nhiên liệu khí : Khí ga, Biôga, khí lò cốc, khí than

III, Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả:

- Cung cấp đử ôxi (không khí) cho qua trình cháy , không thổi khí vào lò

- Tăng dần diên tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí

- Điều chỉnh lượng nhiệt để duy trì sự cháy cho phù hợp :

IV, Củng cố bài

1, hệ thống bài học 2, làm bài tập số 3,4

V: Hướng dẫn học sính học ở nhà VI: Rút kinh nghiệm bài học

Tiết 52 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa học 9 HKII (Trang 32 - 42)