Băi cũ: HS nhắc lại ghi nhớ của băi.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 lich su dia lý (Trang 123 - 133)

II. Đơ dĩng dÓy hôc:

1. Băi cũ: HS nhắc lại ghi nhớ của băi.

2. Băi mới :

Hoạt động 1: Chơi trò chơi ỀPhóng viắnỂ

Liắn Hợp Quốc được thănh lập khi năo ? Trụ sở Liắn Hợp quốc đóng ở đđu?

Việt Nam trở thănh thănh viắn của Liắn Hợp Quốc từ khi năo ?

Bạn hêy kể tắn một cơ quan của Liắn Hợp Quốc tại Việt Nam mă bạn biết.

Bạn hêy kể một việc lăm của Liắn Hợp Quốc mang lại lợi ắch cho trẻ em.

Bạn hêy kể một hoạt động của cơ quan Liắn Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mă bạn biết.

2.HS tham gia trò chơi

GV nhận xĩt, khen câc em trả lời đúng, hay.

Hoạt động 2: Triển lêm nhỏ

Câc nhóm trưng băy tranh, ảnh, băi bâo,...về Liắn Hợp Quốc đê sưu tầm được xung quanh lớp học.

Cả lớp xem tranh, nghe GV giới thiệu vă trao đổi GV khen HS đê sưu tầm được nhiều tư liệu Nhắc HS thực hiện nội dung băi học

I.Mục tiắu: SGV

II. Đồ dùng dạy học: Ảnh tư liệu

III.Câc hoạt động dạy học:

A. Băi cũ: HS nhắc lại sự kiện ngăy 30/4/1975.

B. Băi mới:

*Hoạt động 1: Lăm việc theo nhóm 4 HS đọc thông tin SGK thảo luận:

- Tại sao nói ngăy 25/4/1976 lă ngăy vui nhất?

- Nắu rõ không khắ tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI.

Đại diện nhóm trình băy kết quả thảo luận - Câc nhóm khâc bổ sung. GV kết luận.

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.

Những quyết định quan trọng nhất của Quốc hội khóa VI,1976:

- Câc nhóm trao đổi , đi đến thống nhất câc ý: tắn nước,quy định Quốc kì, Quốc ca,

Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tắn thănh phố Sà Gòn - Gia Định thănh thănh phố Hồ Chắ Minh.Bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội,Chắnh phủ.

*Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.

-Những quyết định của kì họp đầu tiắn Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? -Ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI.

HS phât biểu ý kiến .GV kết luận:Việc bầu Quốc hội thống nhất vă kì họp đầu tiắn của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại .Từ đđy nước ta có bộ mây Nhă nước chung thống nhất,tạo điều kiện để cả nước cùng đi lắn chủ nghĩa xê hội.

*Củng cố, dặn dò: HS đọc nội dung SGK

Dặn HS chuẩn bị băi sau: "Xđy dựng nhă mây thủy điện Hòa Bình".

Địa lắ: CHĐU ĐẠI DƯƠNG Vầ CHÂU NAM CỰC

I.Muc tiắu: Học xong bài này, HS

- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trắ địa lý, tự nhiên, dân cư, kinh tế cảu châu Đại Dương và châu Nam Cực.

- Xâc định được trên bản đồ vị trắ địa lý, giới hạn của châu Đai Dương và châu Nam Cực.

II.Đồ dùng d y h cạ :

- Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.

- Quả Địa cầu.

- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.

III.Câc ho t đ ng d y h c:ạ

1.Châu Đại Dương

a)Vị trắ địa lý, giới hạn

*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)

HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK:

- Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?

- Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK.

HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ chỉ bản đồ treo tường về vị trắ, giới hạn của châu Đại Dương.

- GV giới thiệu vị trắ địa lý, giới hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu. Chú ý đương chắ tuyến Nam đi qua các lục địa Ô-xtrây-li-a, còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.

b)Đặc điểm tự nhiên

*Hoạt động 2:(làm việc cá nhân)

-HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau:

Khắ hậu Thực, động

vật Lục địa Ô-xtrây-

li-a

- Về số, dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?

- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?

- Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a. 2.Châu Nam Cực

*Hoạt động 4: (làm việc theo nhóm)

HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh: - Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.

+ Đặc điểm tiêu biêu về tự nhiên của châu Nam Cực. + Vì sao châu Nam Cực không có dân sinh sống thường xuyên?

HS chỉ trên bản đồ vị trắ địa lý của châu Nam Cực, trình bày kết quả thảo luận. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

Kết luận:

- Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.

- Là châu lục duy nhất không có dân sinh sống thường

xuyên

tuỉn 30

Đạo đức: BẢO VỆ TĂI NGUYễN THIễN NHIễN (tiết1) I. Mục tiắu: Học xong băi năy, HS biết

Tăi nguyắn thiắn nhiắn rất cần thiết cho cuộc sống con người.

Sử dụng hợp lắ tăi nguyắn thiắn nhiắn nhằm phât triển môi trường bền vững. -Bảo vệ vă sử dụng tiết kiệm tăi nguyắn thiắn nhiắn.

II. Tăi liệu vă phương tiện:

Tranh, ảnh, băng hình về tăi nguyắn thiắn nhiắn (mỏ than, dầu mỏ, rừng cđy,...) hoặc cảnh tượng phâ hoại tăi nguyắn thiắn nhiắn.

III.Câc hoạt động dạy học:

Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin trang 44,SGK

*Mục tiắu: HS nhận biết vai trò của tăi nguyắn thiắn nhiắn đối với cuộc sống của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng vă bảo vệ tăi nguyắn thiắn nhiắn.

*Câch tiến hănh

1.GV yắu cầu HS xem ảnh vă đọc câc thông tin trong băi (mỗi HS đọc một thông tin).

2.Câc nhóm HS thảo luận theo cđu hỏi trong SGK. 3. Đại diện câc nhóm lắn trình băy kết quả thảo luận. 4.Câc nhóm khâc thảo luận vă bổ sung ý kiến.

5.GV kết luận vă mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

Hoạt động 2: Lăm băi tập 1,SGK

*Mục tiắu: HS nhận biết được một số tăi nguyắn thiắn nhiắn.

*Câch tiến hănh

1.GV nắu yắu cầu của băi tập. 2.HS lăm việc câ nhđn.

3.GV mời một số HS lắn trình băy, cả lớp bổ sung.

4.GV kết luận:Trừ nhă mây xi măng vă vườn că phắ, còn lại lă tăi nguyắn thiắn nhiắn. Tăi nguyắn thiắn nhiắn được sử dụng hợp lắ lă điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mă cả thế hẹ mai sau ; để trẻ em được sống trong môi trường trong lănh, an toăn,như Công ước Quốc tế vă quyền trẻ em đê quy định.

luận Đại diện mỗi nhóm trình băy kết quả đânh giâ vă thâi độ của nhóm mình về một ý kiến

Câc nhóm khâc thảo luận vă bổ sung ý kiến GV kết luận: ý b vă c lă đúng ý a lă sai

Tăi nguyắn thiắn nhiắn lă có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm

*Củng cố-dặn dò:

Tìm hiểu về một tăi nguyắn thiắn nhiắn của nước ta hoặc của địa phương.

Lịch sử: XĐY DỰNG NHĂ MÂY THỦY ĐIỆN HồA BỉNH

I.Mục tiắu: SGV

II.Đồ dùng dạy học: Ảnh tư liệu.

III.Câc hoat động dạy học:

*Giới thiệu băi: Nắu đặc điểm tình hình nước ta sau năm 1975.

*Hoạt động 1(Thảo luận nhóm 4)

HS đọc SGK thảo luận những nội dung sau:

-Nhă mây Thủy điện Hòa Bình được xđy dựng năm năo? Ở đđu?Trong thời gian bao lđu?

-Trắn công trường xđy dựng Nhă mây Thủy điện Hòa Bình, công nhđn Việt Nam vă chuyắn gia Liắn Xô đê lăm việc với tinh thần như thế năo?

-Những đóng góp của Nhă mây Thủy điện Hòa Bình đối với đất nước ta.

*Hoạt động 2: lăm việc cả lớp

+ Đại diện nhóm trình băy kết quả, câc nhóm khâc nhận xĩt bổ sung,GV kết luận. Nhă mây Thủy điện Hòa Bình lă thănh tựu nổi bật trong 20 năm,sau khi thống nhất đất nước.

GV: Em có cảm nghĩ gì sau khi học xong băi năy?(về tinh thần lao đọng của kĩ sư,công nhđn...)

Em hêy nắu một số nhă mây thủy điện lớn của đất nước đê vă đang được xđy dựng.

*Củng cố,dặn dò: HS đọc lại nội dung băi học SGK. Dặn HS xem trước băi ôn tập/63.

I.Mục tiắu: SGV

II.Đồ dùng dạy học: Câc hình SGK

III.Câc hoạt động dạy học: 1,V ị trắ của câc đại dương

*Hoạt động1 (Lăm việc nhóm4)

HS quan sât hình 1,hình 2 trong SGK,hoăn thănh bảng sau văo vở.

Tắn đại dương Giâp với câc chđu lục Giâp với câc đại dương

Thâi Bình Dương

Ấn Độ Dương

Đại Tđy Dương Bắc Băng Dương

Đại diện nhóm trình băy kết quả, câc nhóm khâc bổ sung.GV kết luận. 2, Một số đặc điểm của câc đại dương

*Hoạt động 2(Lăm việc theo nhóm đôi)

HS dựa văo bảng số liệu,thảo luận theo gợi ý sau:

- Xếp câc đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tắch. - Độ sđu lớn nhất thuộc về đại dương năo?

- Đại diện nhóm trình băy kết quả, câc nhóm khâc bổ sung GV kết luận -Trắn bề mặt trâi đất có 4 đại dương, trong đó Thâi Bình Dương lă đại dương lớn nhất vă cũng lă đại dương có độ sđu trung bình lớn nhất.

*C ũng cố, dặn dò:

HS đọc lại băi học SGK, dặn HS chuẩn bị tiết sau ôn tập

Địa lắ: ĐỊA Lễ ĐỊA PHƯƠNG (T1)

I.Mục tiắu:

Cung cấp cho HS những hi ểu biết sơ giản về Vị trắ địa lắ, Địa hình,Khắ hậu,Mạng lưới sông ngòi của địa phương Quảng Trị

Giâo dục lòng yắu quắ hương

II.Tăi liệu dạy học: Tăi liệu BDTX-Lịch sử, Địa lắ.

III.Hoạt động dạy học:

*Khởi động: HS hât băi Quắ hương...

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trắ địa lắ của Quảng Trị.

HS thảo luận nhóm 4.

-Em biết gì về vị trắ địa lắ Quảng Trị .

-Diện tắch đất tự nhiắn khoảng bao nhiắu ha?

- Đại diện nhóm trình băy câc nhóm khâc bổ sung-GV kết luận:

Quảng Trị có tọa độ địa lắ trắn đất liền về cực Bắc lă 17 độ 10/ vĩ Bắc-xê Vĩnh Thâi. Cực Nam lă 16 độ 18/ xê Hải Quế - Hải Lăng. Cực Đông lă 106 độ 28/ kinh Đông - xê Hải Khắ, Hải Lăng, giâp biển Đông. Cực Tđy lă 106 độ 24/ - xê Hướng Lập, Hướng Hóa. Diện tắch đất tự nhiắn lă: 474.573,7 ha = 4745537 km2 . *Hoạt động 2: Tìm hiểu về địa hình.

-HS Thảo luận nhóm đôi-đại diện nhóm trình băy-GV kết luận:

Địa hình Quảng Trị nghiắng từ Tđy sang Đông; chia thănh 5 vùng: núi, thung lũng, đồi, đồng bằng, cồn cât.

*Hoạt động 3: Tìm hiểu về khắ hậu

- HS thảo luận nhóm 4: Khắ hậu Quảng Tri có gì đặc biệt ? - Đại diện nhóm trình băy kết quả, nhóm khâc bổ sung

GV kết luận: Quảng Trị nằm trọn trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa vă lă vùng chuyển tiết giữa hai miền khắ hậu Bắc-Nam, chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tđy Nam.

Mùa hỉ, khô nóng, ắt mưa dễ xảy ra hạn hân. Mùa thu vă mùa đông do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc tạo ra mùa mưa ẩm thường có bêo từ thâng 7-11. *Hoạt động 4: Tìm hiểu về sông ngòi.

- Em biết gì về mạng lưới sông ngòi ở Quảng Trị?

Mật độ sông ngòi trung bình0,8-1km/km2.Vùng núi vă đồi cao có mật độ sông ngòi dăy đặc.Quảng Trị có 12 con sông lớn tập trung thănh 3 hệ thống sông chắnh lă: Sông Bến Hải(dăi 64,5km),sông Thạch Hên(dăi155km)vă sông Ô Lđu(dăi 65km).

*Củng cố,dặn dò: GV cùng HS hệ thống lại câc kiến thức đê học.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 lich su dia lý (Trang 123 - 133)