Chúng tôi chọn hai lớp thực nghiệm (TN) và hai lớp đối chứng (ĐC) Đây

Một phần của tài liệu đề tài '''' nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình trong dạy học chương “thuyết động học phân tử và chất khí lý tưởng” vật (Trang 67 - 72)

là các lớp 10 diện đại trà học theo chương trình CCGD thuộc một vùng nông thôn (trình độ tương đương nhau và cùng một môi trường học tập)

- Để đảm bảo tính phổ biến của mẫu, chúng tôi chọn bốn lớp khối 10 có học

lực trung bình về các môn học tự nhiên (chủ yếu về vật lý). Sau đây là các mẫu

T T Lớp ĐC/ TN Sỹ số học sinh 1 10A1 ĐC 54 2 10A3 ĐC 52 3 10A4 TN 54 4 10A5 TN 52

Các lớp trên thuộc trường THPT Tĩnh Gia II tỉnh Thanh Hoá.

3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi chọn hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng đảm bảo yêu cầu

thực nghiệm.

Trong quá trình TNSP, chúng tôi tiến hành song song dạy ở các lớp thực

nghiệm và lớp đối chứng trong cùng một thời gian, cùng nội dung chương

“Thuyết động học phân tử và chất khí lý tưởng”.

Trong quá trình TNSP, chúng tôi chú ý quan sát thái độ, ý thức học tập của học

sinh các lớp ĐC và TN để đánh giá một cách khách quan nhất chất lượng của

các giờ học. Sau mỗi tiết dạy tổ chức trao đổi để rút kinh nghiệm cho các bài học sau.

Cuối đợt thực nghiệm, chúng tôi đã cho học sinh ở các lớp làm bài kiểm tra

viết 45 phút để sơ bộ đánh giá sự tiến bộ của học sinh trong việc nâng cao chất

lượng nắm vững kiến thức của học sinh.

3.4. Tiến trình TNSP

Với những yêu cầu được đặt ra như trên, tác giả trực tiếp giảng dạy các lớp ĐC và các lớp TN.

Tiến trình TNSP diễn ra bắt đầu từ ngày 11/3/2005 đến ngày 27/3/2005 tại

trường THPT Tĩnh Gia II-tỉnh Thanh Hoá.

Quá trình soạn giáo án có tham khảo thêm ở một số giáo viên có kinh nghiệm

giảng dạy.

Chúng tôi đã tổ chức dạy thực nghiệm cho các kiến thức cụ thể sau đây:

- Phân tử và một số thuộc tính của phân tử.

- Các trạng thái cấu tạo chất.

- Hệ thức giữa thể tích và áp suất của chất khí khi nhiệt độ không đổi. Định

luật Bôilơ-Mariôt.

-Hệ thức giữa áp suất và nhiệt độ của chất khí khí thể tích không đổi. Định

luật Sáclơ.

- Phương trình trạng thái của khí lý tưởng.

- Bài tập.

- Kiểm tra.

3.5. Xử lý kết quả TNSP

3.5.1.Nội dung và mục đích của bài kiểm tra

Cuối đợt TNSP, học sinh cả hai nhóm đối chứng và thực nghiệm được đánh

giá bằng một bài kiểm tra gồm 4 câu (nội dung bài kiểm tra xem ở chương 2).

Mục đích của bài kiểm tra để:

- Kiểm tra về nội dung kiến thức.

- Kiểm tra về mức độ nắm vững kiến thức.

- Kiểm tra về mức độ vận dụng PPMH.

3.5.2. Kết quả thực nghiệm

Bảng 1: Phân phối tần số: số học sinh đạt điểm xi.

HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 106 0 0 0 7 28 28 26 12 5 0 0

TN 106 0 0 0 2 10 30 40 15 6 3 0

Bảng 2: Phân phối tần suất: số % học sinh đạt điểm xi. Số % HS đạt điểm xi (Wi %)

Lớp Số

HS 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 106 6,60 26,42 26,42 24,53 11,32 4,72 0 0 TN 106 1,89 9,43 28,30 37,74 14,15 5,66 2,83 0

Bảng 3: Bảng tần suất luỹ tích: Số % học sinh đạt điểm xi trở xuống.

Số % HS đạt điểm xi trở xuống (Wi %) Lớp Số

HS 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 106 6,60 33,02 59,44 83,97 95,28 100

TN 106 1,89 11,32 39,62 77,36 91,51 97,17 100

Dựa vào bảng 3, chúng tôi vẽ được đường tần suất luỹ tích (hình 13). - Đường đậm ứng với lớp thực nghiệm

- Đường mảnh ứng với lớp đối chứng

- Đường luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải so với đường luỹ

tích của lớp đối chứng. Điều này cho thấy kết quả học tập của học sinh

các lớp thực nghiệm cao hơn so với các lớp đối chứng.

W(%)100- 100- 90 - 80 -

3.5.3. Các tham số đặc trưng [6, 7] 1- Trung bình cộng: 1- Trung bình cộng: nixi n X  1 X ĐC = 5,22; XTN = 5.81 2- Phương sai: S2= 2 ) ( 1 1 X x n n  i i  S2ĐC =1,62; S2TN=1,43. 3- Độ lệch chuẩn: S = 2 ) ( 1 1    n x X n i i SĐC = 1,27; STN=1,20 4- Hệ số biến thiên:

V=

XS S

.100%

VĐC=24,32%; VTN=20,65% Dựa vào những thông số trên ta thấy: Dựa vào những thông số trên ta thấy:

Một phần của tài liệu đề tài '''' nghiên cứu sử dụng phương pháp mô hình trong dạy học chương “thuyết động học phân tử và chất khí lý tưởng” vật (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)