I A= B; K A= KC KL: ∠HK =
ƠN TẬP CÁC BÀI TỐN VỀ HÌNH VUƠNG
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình của hình vuơng.
- Biết vận dụng cả định nghĩa tính chất của hình vuơng vào giải các bài tốn. - Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình vuơng cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ơn tập các kiến thức đã học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Oån định tổ chức: 2.Ơn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết
GV: Đặt các câu hỏi để HS trả lờiphân định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận
biết tứ giác là hình vuơng.
HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: Nhận biết hình vuơng
Bài 1: Cho hình thoi ABCD , O là giao điểm của hai đường chéo. Các tia phân giác của bốn gĩc đỉnh O cắt các cạnh AB, BC, CD, DA theo thứ tự ở E,F,G,H. chứng minh rằng EFGH là hình vuơng.
HS: Vẽ hình và ghi GTKL.
GV: Tia phân giác của hai gĩc kề bù cĩ tính chất gì?
HS: Chúng vuơng gĩc với nhau.
GV: Trong trường hợp này ta chứng minh EFGH cĩ hai đường chéo bằng nhau và vuơng gĩc với nhau tại trung điểm.
Bài 2: Cho hình vuơng ABCD. Gọi E,G,F theo thứ tự là các điểm thuộc các cạnh AD, AB, BC. Qua G vẽ đường vuơng gĩc với EF, cắt CD ở K. Chứng EF = GK. HS: Vẽ hình và ghi GTKL GVhướng dẫn HS cách vẽ GN và FM Bài 1: GT: ABCD là hình thoi O =AC∩ BD Tia phân giác các gĩc tại O cấtB tại E,
BC tại F, CD tại G, AD tại KL: EFGH là hình vuơng.
CM: ∆BOE = ∆BOF ( cạnh huyền -gĩc nhọn) => OE = OF
Ta lại cĩ OE ⊥OF ( Tia phân giác của hai gĩc kề bù)
=> ∆EOF vuơng cân tại O
Tương tự ∆FOG, ∆GOH, ∆HOE vuơng cân tại O
EG ⊥ HF và EG = HF EFGH là hình vuơng Bài 2: GT: ABCD là hình vuơng EF ⊥GK ( E ∈AD; F ∈BC; K∈DC; G∈ AB) KL: GK = EF CM: Kẻ GN⊥DC ( N∈DC) Kẻ FM ⊥ AD ( M∈ AD) ∆EFM = ∆KGN ( g.c.g) Vì Mˆ =Nˆ =900 1 1 ˆ ˆ G
F = ( cùng phụ với Iˆ1, I là giao điểm của FE và GN)
=> GK = EF
Hoạt động 3: Tìm điều kiện để một hình trở thành hình vuơng
*Phương pháp:
-Giả sử B là hình vuơng, ta tìm được hình A phải cĩ thêm điều kiện gì?
Bài 2: Cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D,E sao cho BD = CE. Gọi M, N,I,K theo thứ tự
GV: Phạm Đức Tân 31 Tốn 8 O H G F E D C B A N E I D A 1 1 1 N K I F G E M D C B A
-Bước chứng minh: Khi hình A cĩ thêm điều kiện M. Chứng minh B là hình vuơng. Vẽ hình minh hoạ
GV: Cho HS vẽ hình và ghi GTKL
GV: Ta thấy MINK là hình gì? HS: MINK là hình thoi.
GV: Để hình thoi là hình vuơng thì cần cĩ thêm điều kiện gì?
HS: Cần cĩ thêm một gĩc vuơng
là trung điểm của BE,CD,DE,BC. Tìm điều kiện của tam giác ABC để MINK là hình vuơng.
GT: ∆ABC, BD = CE ( D∈AB;E∈AC) ID = IE; ND = NC MB = ME; KB = KC KL: Tìm điều kiện để MINK là hình vuơng Giải: IN = MK ( //= ½ CE) IM = NK ( //= ½ BD) BD = CE ( GT) MINK là hình thoi Để MINK là hình vuơng thị MI ⊥IN AB ⊥AC
∆ABC vuơng tại A
Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà
GV: Cho HS nhắc lại những cách cĩ thể chứng minh tứ giác là hình vuơng dựa theo dấu hiệu nhận biết
-Về nhà học bài -Xem lại các bài tập. -Tuần sau ơn tập đại số.
Tuần: 15 NS: 06/12/08
Tiết 29 +30 NG: 08/12/08