II – TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Hai câu đề
Phan Châu Trinh
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX, những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc
- Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả
II – CHUẨN BỊ
- Chân dung nhà thơ Phan Châu Trinh - Thơ văn Phan Châu Trinh
- Bảng phụ
III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông”, thể thơ và ý nghĩa
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
1. Cho biết đôi nét về tác giả Phan Châu Trinh?
- gọi HS đọc văn bản
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”?
3. Bài thơ này được sáng tác theo thể thơ nào?
4. Bố cục của một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật gồm mấy phần? - nhưng xét về ý thì trong bài thơ này 4 câu đầu có ý liền mạch, 4 câu cuối cũng có ý liền mạch.
5. Em hãy nêu ý lớn của 4 câu đầu và ý lớn của bốn câu cuối?
- gọi HS đọc 4 câu thơ đầu tiên
5. Câu thơ mở đầu đã gợi lên thế đứng của con người giữa đất trời, đó là một thế đứng như thế nào
- câu thơ mở đầu gợi lên thế đứng của con người giữa đất trời. Trước hết, đây không phải thế đứng của một con người tầm thường, mà là thế đứng của một kẻ làm trai, của người đang làm phận sự của kẻ anh hùng. Trong quan niệm nhân sinh truyền thống, làm trai đồng nghĩa với “làm anh hùng”, “chí làm trai” chính là “chí anh hùng” - thế thì ở đây, nói “làm trai” là tỏ lòng kiêu hãnh của một người có chí lớn, có khát vọng hành động mãnh liệt để tự khẳng định mình. Con người như thế lại đường hoàng “đứng giữa”
- đọc SGK - đọc SGK
- thất ngôn bát cú Đường luật - 4 phần: 2 câu đề, 2 câu thực, 2 câu luận, 2 câu kết
- 4 câu thơ đầu nói về công việc đập đá ở Côn Lôn và khí phách của người tù anh hùng
- 4 câu thơ cuối thể hiện ý chí kiên cường, tấm lòng sắt son của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh gian nan, hoạn nạn - HS tự trả lời
I – TÁC GIẢ
SGK 149
II – TÌM HIỂU VĂN BẢN