VA TRÒ VÀ ĐẶC ĐỂM CHUNG CỦA VĂN THUYẾT

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 HKI (Trang 58 - 60)

CHUNG CỦA VĂN THUYẾT MINH

1. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người sống con người

a) Cây dừa Bình Định

- Trình bày lợi ích của cây dừa

b) Tại sao lá cây có màu xanh lục

- Giải thích về tác dụng của chất diệp lục làm cho người ta thấy lá cây có màu xanh

c) Huế

- Giới thiệu Huế là một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của Việt Nam

⇒ Văn bản thuyết minh nhằm cung cấp tri thức về hiện tượng, sự vật trong tự nhiên, xã hội…

2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh thuyết minh

- tính chất tri thức khách quan, xác thực, hữu ích

- ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn

tính chất của sự vật, hiện tượng và biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho con người. Văn bản thuyết minh gắn liền với tư duy khoa học. Nó đòi hỏi sự chính xác, rạch ròi. Muốn làm được văn bản thuyết minh, phải tiến hành điều tra, nghiên cứu, học hỏi tri thức thì mới làm được

7. Đã là tri thức khách quan thì có thể hư cấu, bịa đặt hay tưởng tượng được không?

- nói như thế không có nghĩa là văn thuyết minh không cần đến cảm xúc, ví dụ như văn bản “Cây dừa Bình Định” có hai câu ca dao “Dừa xanh sừng sững giữa trời, Đem thân mình hiến cho đời thủy chung” rõ ràng là rất sức hấp dẫn đối với người đọc

- không vì đã là tri thức khách quan thì tri thức đó phải phù hợp với thực tế, và không đòi hỏi người viết phải bộc lộ cảm xúc cá nhân của mình. Người viết phải biết tôn trọng sự thật, không vì lòng yêu ghét của mình mà thêm thắt cho đối tượng

3. Ghi nhớ

SGK 117

TUẦN 12

BÀI 12 – TIẾT 45

Văn bản ÔN DỊCH, THUỐC LÁI – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với cuộc sống của cá nhân và cộng đồng

- Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản

II – CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh minh họa cho bài học

III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là văn bản thuyết minh?

3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

- gọi HS đọc văn bản

- “thuốc lá” là cách nói tắt của từ “tệ nghiện thuốc lá”. Người viết bài này đã so sánh tệ nghiện thuốc lá với ôn dịch là một cách so sánh rất thỏa đáng vì tệ nghiện thuốc lá cũng là một thứ bệnh và bệnh này có một đặc điểm rất nguy hiểm là dễ lây lan

1. Câu hỏi 1: Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấy phẩy trong đầu đề của văn bản: “Ôn dịch, thuốc lá”. Có thể sửa thành “Ôn dịch thuốc lá” hoặc “Thuốc lá là một loại ôn dịch” được không? Vì sao?

2. Đây còn là một văn bản thuyết minh, vậy văn bản này cung cấp kiến thức về vấn đề gì?

3. Xác định bố cục của văn bản?

4. Trong phần mở đầu của văn bản này, người viết đã thông báo đến chúng ta những thông tin gì quan trọng?

- nếu đổi thành “Ôn dịch thuốc lá” hoặc “Thuốc lá là một loại ôn dịch” thì về nội dung không sai nhưng tính biểu cảm không rõ bằng “Ôn dịch, thuốc lá”. Trong văn bản này, từ “ôn dịch” không phải chỉ đơn thuần chỉ một thứ bệnh lan truyền rộng mà bên cạnh đó còn là một từ thường làm tiếng chửi rủa. Dấu phẩy ở đây được đặt giữa hai từ “ôn dịch” và “thuốc lá” có tác dụng nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê sợ. Tựa bài này có thể diễn đạt một cách nôm na là “Thuốc lá! Mày là đồ ôn dịch”

- cung cấp các tri thức về tác hại của thuốc lá về mặt sức khỏe cũng như về mặt đạo đức để người đọc nhận thức và biết cách đề phòng - từ đầu đến “nặng hơn cả AIDS”: thông báo về nạn dịch thuốc lá - từ “Ngày trước… con đường phạm pháp”: tác hại của thuốc lá

- phần còn lại: lời kiến nghị chống thuốc lá

- có rất nhiều những ôn dịch mới xuất hiện vào cuối thế kỉ này, đặc biệt là nạn AIDS và ôn dịch thuốc lá

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 HKI (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w