III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớo
1. Em bé đêm giao thừa
- tác giả đã tạo ra những hình ảnh tương phản để làm nổi bật tình cảnh đáng thương của em bé bán diêm
9. Qua những lời giới thiệu trên của tác giả về cô bé bán diêm, em hãy nhận xét tác giả đã sử dụng nghệ thuật chính gì và mục đích của việc sử dụng nghệ thuật ấy?
Chuyển ý: Mặc dù đã cố đến những nơi đông người để bán nhưng em bé chẳng bán được bao diêm nào và cũng chẳng ai bố thí cho em tí nào cả. Sợ bị cha đánh, gia đình không còn là tổ ấm, em đành nép vào góc tường làm nơi trú thân. Rồi trong nỗi cô đơn, tuyệt vọng, đói khát em chỉ biết tìm nguồn sáng, hơi ấm qua những que diêm bé nhỏ. Vậy điều gì đã diễn ra trong nhiều lần quẹt diêm đó, các em sẽ tìm được tìm hiểu qua phần hai “Mộng tưởng từ những que diêm”
10. Em hãy cho biết trong phần hai này, tác giả đã miêu tả em bé quẹt diêm mấy lần?
- lúc đầu em chỉ mới có ý định là giá như em có thể rút ra một que diêm quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ. Sau vài phút do dự, cuối cùng em cũng đã đánh liều thực hiện ý định đó. Ngọn lửa bùng cháy lên, xanh lam, rực hồng, sáng chói
xinh xắn có dây trường xuân bao quanh để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn nghe những lời mắng nhiếc chửi rủa
- phải đi bán diêm nhưng không ai đoái hoài đến lời chào hàng của em, chẳng ai bố thí cho em chút đỉnh - có nhà nhưng chẳng dám về vì sợ cha đánh
- nghệ thuật tương phản, đối lập để làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của em bé bán diêm, cái đói, cái rét và cái khổ
- tương phản giữa cảnh thời tiết giá lạnh, không gian đen tối mênh mông với tấm thân của một em bé mồ côi, cô đơn, lủi thủi, đầu trần, chân đất
- tương phản giữa cảnh ngoài trời tối đen với cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn
- tương phản giữa hoàn cảnh của một em bé đáng thương, vừa đói vừa rét vẫn lang thang trên đường với trong phố sực nức mùi ngỗng quay
- tương phản giữa quá khứ hạnh phúc và hiện tại đau khổ: em bé tưởng nhớ lại lúc năm xưa, khi bà nội hiền hậu của mình còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà
- 5 lần