1.B 2.D
3.a. Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3H2O c. CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O (r ) (dd) (dd) (l) (r ) (dd) (dd) (l) b. Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O d. CuCl2+ Zn → ZnCl2 + Cu (r) (r) (l) ( dd) (r) (dd) (r) II - Tự luận : (6 điểm)
1.a. Tác dụng với NaOH : CO2
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O (k ) (dd) (dd) (l) 1.b Tác dụng với HCl : CuO , CaO, Fe2O3
Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3H2O CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O (r ) (dd) (dd) (l) (r ) (dd) (dd) (l) CaO + 2 HCl → CaCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l) 2.a.PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (r) (dd) (dd) (k) b.Số mol khí H2 : n H2= 223,36,4 = 0,15 (mol) Theo PTHH : n Fe = n H2= 0,15 (mol) Vậy khối lợng Fe là : mFe = 0,15 . 56 = 8,4 (g) c. Theo PTHH : n H2SO4 = n H2= 0,15 (mol) Giáo án Hoá học lớp 9 29
Vậy nồng độ mol của dd là H2SO4: CM =00,,1505 = 3 M
V- Rút kinh nghiệm
Tiết 11 Bài 7 tính chất hoá học của bazơ
Ngày soạn: 8-10-2008 Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú
9A 15 / 10 / 2008
I - Mục tiêu :
1. kiến thức : - HS biết đợc những tính chất hoá học chung của bazơ và dẫn ra đợc nhữngphơng trình hoá học tơng ứng cho mỗi tính chất. phơng trình hoá học tơng ứng cho mỗi tính chất.
2. kĩ năng : - Biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất. hiện tợng thờng gặp trong đời sống, sản xuất.
- HS biết vận dụng những tính chất hoá học của bazơ đã học để làm các bài tập hoá học.
3. T t ởng : GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .