NHÂN GIốNG DứA

Một phần của tài liệu Chiết ghép giâm cành, tách chồi cây ăn quả (Trang 53 - 54)

D. ph−ơng pháp nhân GIốNG MộT Số CâY ĂN qủa

10. NHÂN GIốNG DứA

Cây dứa (Ananas comosur Lour) để ăn t−ơi, làm đồ hộp, làm dứa đông lạnh là những mặt hàng đ−ợc thị tr−ờng thế giới −a chuộng, nhất là các n−ớc ph−ơng Tây. Vì vậy gần đây diện tích trồng dứa đang đ−ợc phát triển.

Ngoài việc ăn t−ơi dứa còn là nguyên liệu có giá trị để làm đồ hộp, chế r−ợu vang, làm mứt, làm kẹo, làm n−ớc ngọt ... Lá dứa có thể dùng lấy sợi dệt, làm tơ nhân tạo, làm giấy, làm chỉ khâu. Các phế phẩm của quả, của cây dứa dùng để chế biến thức ăn gia súc, làm phân xanh. Về mặt canh tác, dứa rất chịu đất xấu vùng đồi, đất chua phèn, đất cát, hạn, nên có nhiều khả năng để mở rộng diện tích.

Dứa có trên 20 giống khác nhau nh−ng tập trung vào 3 nhóm chính:

- Nhóm Hoàng Hậu: Gồm dứa tây (dứa Phú Hộ), dứa Na Hoa, dứa Long An, dứa Tây Kiên Giang.

- Nhóm Cayen: Các giống thuộc nhóm này lá th−ờng không có gai, quả to, thích hợp cho xuất khẩu và làm đồ hộp, nh−ng diện tích trồng dứa Cayen ở n−ớc ta hãy còn ít, ch−a phổ biến. Hiện nay do nhu cầu của thị tr−ờng thế giới ta đang phát triển mạnh các giống thuộc nhóm dứa này.

- Nhóm Tây Ban Nha đỏ (Red Spanish) th−ờng gọi là giống "ta" mang tên các địa ph−ơng nơi trồng. Ví dụ dứa ta Tam D−ơng, dứa Mán, dứa mật, dứa nếp. Loại quả này to nh−ng ăn nhạt và chua, phẩm chất th−ờng kém các giống dứa hai nhóm trên

Nhân giống

Dứa đ−ợc nhân theo ph−ơng pháp vô tính chủ yếu: Tách chồi và giâm cành.

1. Tách chồi

Căn cứ vào vị trí của từng loại chồi để phân biệt: Chồi ngọn, chồi cuống (ở cuống quả), chồi nách hay chồi thân. Cả ba loại chồi này khi đạt đến độ thành thục đều có thể tách khỏi cây đem đi trồng đ−ợc. Do đặc điểm của mỗi loại chồi mà thời gian từ khi trồng cho đến lúc ra hoa kết quả và thu hoạch khác nhau. Chồi ngọn sau khi trồng 2 năm mới có quả, chồi cuống 18 - 24 tháng, còn chồi nách chỉ mất 12 - 18 tháng.

Một số thí nghiệm cho thấy dùng chồi nách với các kích th−ớc khác nhau ảnh h−ởng rất rõ đến sinh tr−ởng cây con nh−: Chiều cao cây, thời gian ra hoa, thời gian thu hoạch quả, trọng l−ợng quả, số chồi nách ở mỗi cây. Chồi càng lớn, sự thể hiện các −u thế trên càng rõ.

ở miền Bắc vào vụ thu tháng 7 -8 nếu trồng chồi nách loại 1 quá lớn (300 -350g) với giống dứa hoa Phú Thọ gặp rét sẽ trổ hoa vào vụ xuân, quả bé không có giá trị kinh tế. Vì vậy nên trồng chồi loại 2 (200 -250g) hay loại 3 (150 -180g).

2. Giâm thân

Là ph−ơng pháp nhân nhanh và nhiều cây giống. Ph−ơng pháp giâm thân có thể làm nh− sau: Cây dứa sau khi đã bẻ quả, đem bóc hết lá, chẻ đôi theo chiều dọc, chấm mặt cắt vào tro bếp rồi đem giâm nơi có bóng mát. Đất v−ờn giâm làm nhỏ nh− đất v−ờn −ơm cây ăn quả. Mặt

cắt của thân áp sát xuống đất, lấp một lớp đất mỏng 1 - 2cm, phủ trên một lớp bổi rơm (hoặc trấu) rồi t−ới n−ớc. Dùng bình phun thuốc trừ sâu để phun n−ớc t−ới ẩm cây giâm hàng ngày. Sao cho độ ẩm nền giâm luôn bằng 60%. Thông th−ờng sau giâm một tháng thì các mầm ngủ trên thân sẽ mọc mầm; sau hai tháng r−ỡi, cây con có 10 lá và rễ bắt đầu xuất hiện. Để giúp cho cây con phát triển nhanh có thể t−ới thúc mầm bằng urê nồng độ 1 - 1,5% hoặc n−ớc giải pha loãng.

Trung bình một thân cây dứa đã thu hoạch quả, giâm theo cách này có thể cho 15 - 20 cây con để làm giống.

Ngoài cách bổ dọc thân, chúng ta còn có thể cắt khoanh để giâm. Thân cây dứa đã thu hoạch quả đem cắt thành từng khoanh dày 1,5 - 2cm làm sao cho trên mỗi khoanh có nhiều mầm ngủ. Sau khi giâm những mầm này sẽ mọc thành những cây con.

Để ngăn ngừa bệnh nấm xâm nhập và làm cho mặt cắt khô ráo có thể chấm tro bếp, hoặc xử lý bằng n−ớc thuốc tím 2%, hoặc clorua thuỷ ngân 0,2 - 0,5% trong 20 -30 giây, hoặc TMTD 2/1.000 trong 3 giây, v.v.... Sau khi xử lý để hong khô rồi mới cho vào v−ờn giâm, lấp đất dày 1,5 -2cm, trên phủ một lớp rác mịn và hoai. V−ờn giâm đảm bảo môi tr−ờng ẩm và có giàn che.

Ngoài việc sử dụng thân cây dứa đã thu quả để giâm ng−ời ta có thể giâm chồi nách, giâm các lá ở chồi ngọn có mang mầm hoặc có thể dùng ph−ơng pháp bẻ quả nuôi chồi. Ngày nay có nhiều n−ớc thực hiện việc nhân giống dứa bằng ph−ơng pháp nuôi cấy mô tế bào đạt hiệu quả rất cao.

Một phần của tài liệu Chiết ghép giâm cành, tách chồi cây ăn quả (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)