NHÂN GIốNG LÊ

Một phần của tài liệu Chiết ghép giâm cành, tách chồi cây ăn quả (Trang 57 - 59)

D. ph−ơng pháp nhân GIốNG MộT Số CâY ĂN qủa

13. NHÂN GIốNG LÊ

Lê (Pyrus pyrifolia Nakai) th−ờng đ−ợc trồng ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh, Sơn La, Lai Châu ..., tập trung ở độ cao 500 - 800m so với mặt biển.

Một số giống lê th−ờng gặp là:

Lê xanh: Phân bố ở độ cao cao hơn các giống khác, từ 600m trở lên. Quả hình bầu hoặc hình

trứng, màu xanh, có má phơn phớt hồng (chiếm 1/6 diện tích vỏ), vỏ nhẵn, phản quang; cuống ngắn và to, dài 1,5cm - 2cm, đ−ờng kính cuống 0,4 - 0,6cm. Quả có trọng l−ợng trung bình 300 - 400g, cá biệt 700g. Chiều cao quả 11 - 15cm, đ−ờng kính 9 - 9,5cm. Thịt quả trắng, nhiều n−ớc ăn rất ngọt, ít thơm, lõi quả nhỏ, phần ăn đ−ợc đạt tỷ lệ gần 90%. Cây có năng suất cao, phẩm chất quả khá, quả chín muộn vào tháng 9 - 10. Chín rộ vào đầu tháng 10.

Lê nâu (còn gọi là lê đỏ): Vùng phân bố rộng hơn lê xanh. Quả có dạng hình tròn, tròn dẹt,

nh−ng nhẹ, lõi t−ơng đối to, phần ăn đ−ợc chiếm 85 - 90%. Phẩm chất ngon và thơm. Khi ch−a chín kỹ thì có vị chát, ít thơm. Càng để lâu càng ngọt và thơm. Năng suất khá cao. Cây lớn có thể cho 1.000 - 1.500 quả, khoảng 2,5 - 7,6 tạ/cây. Lê nâu ra hoa vào giữa tháng 3 - đầu tháng 4, thu hoạch quả vào tháng 8 - 9, tập trung vào cuối tháng 8.

Lê n−ớc: Có đặc điểm tán cây th−a, phân thành tầng, tán có xu h−ớng mọc thẳng, lá màu xanh nhạt. Quả nhỏ hơn các giống lê khác, trọng l−ợng bình quân 150 - 170g, đ−ờng kính quả 5 - 7 cm, chiều cao 7 - 9cm, cuống quả dài 5 -6cm. Quả hình thoi, thịt quả t−ơng đối mịn, nhiều n−ớc, tỉ lệ ăn đ−ợc trên 92%, ăn không ngọt bằng các giống lê khác.

Lê n−ớc có 2 vụ quả trong 1 năm. Vụ đầu hoa ra vào tháng 2 - 3, quả chín vào tháng 5 - 6. Vụ sau hoa ra vào tháng 6 - 7, quả chín vào tháng 9 - 10. Vì có quả chín vào tháng 5 - 6 cho nên còn gọi là lê sớm.

Mắc coọc (Lê cọt): Có phạm vi phân bố khá rộng ở hầu hết các tỉnh miền núi. Mọc khoẻ, ở

dạng gần nh− hoang dại, năm nào cũng có quả. Quả nhỏ, mọc thành chùm và rất sai. Đ−ờng kính quả 4 - 4,5cm, cao 4 - 4,2cm, quả nặng khoảng 100g. Cây lớn có đến 5.000 - 6.000 quả. Vỏ quả thô, ráp. Thịt quả cứng thô, ăn có vị chát. Th−ờng dùng mắc coọc để làm cây gốc ghép cho lê.

Các ph−ơng pháp nhân giống lê

1. Ghép cây:

a) Gốc ghép:

- Cây chua chát: Cùng họ với cây lê, mọc hoang dại nhiều nơi ở các tỉnh miền núi. Cây mọc khoẻ, có nhiều quả và hạt cũng nhiều. Thu hoạch quả vào tháng 9, bảo quản đ−ợc 2 -3 tháng cho chín kỹ, đến mùa xuân bổ quả lấy hạt rửa sạch, phơi trong nắng nhẹ sau đó đem gieo để làm gốc ghép cho lê.

- Cây mắc coọc: Kinh nghiệm của ng−ời làm v−ờn dùng mắc coọc làm gốc ghép cho lê tốt hơn các cây khác, vì có nhiều hạt, mỗi quả có 2 - 6 hạt (tỷ lệ mọc cao: 85%), cây mọc khoẻ chóng đạt tiêu chuẩn ghép, gieo hạt tháng 2, đến cuối tháng 9 đầu tháng 10 là ghép đ−ợc.

Để làm gốc ghép cho lê, ph−ơng pháp chủ yếu là gieo hạt, ngoài ra còn có thể dùng ph−ơng pháp tách chồi rễ đem giâm vào v−ờn −ơm, hay dùng ph−ơng pháp giâm cành đều đạt đ−ợc nh− ý muốn.

b) Tiêu chuẩn của gốc ghép, cành ghép và kỹ thuật ghép

+ Tiêu chuẩn của gốc ghép: Cây cao 35 - 40cm, đ−ờng kính gốc 0,6 - 0,8cm, chỗ cách mặt đất 15 - 20cm.

+ Tiêu chuẩn chọn cành để lấy mắt ghép:

Chọn giống lê ngon, cây đang ở thời kỳ sung sức 10 - 15 tuổi ra quả đều, có năng suất cao liên tục. Những cây mẹ dự định lấy cành ghép cần đ−ợc chăm sóc chu đáo, cung cấp đầy đủ dinh d−ỡng và t−ới n−ớc đủ ẩm. Cành ghép có 4 -6 tháng tuổi đến 1 năm, đ−ờng kính gốc 0,5 - 0,8cm. Cành thẳng, không phân nhánh và có cành phụ, cành tăm. Nếu ghép cành thì lấy đoạn giữa , mỗi đoạn có 2 mắt, còn nếu ghép mắt thì lấy các mắt của phần đoạn cành ở giữa của cành ghép.

c) Ph−ơng pháp ghép:

d) Thời vụ ghép:

Phải tuỳ theo điều kiện khí hậu thời tiết của từng vùng. Có thể ghép từ tháng 7 - 10, hoặc tháng 4 - 5. V−ờn −ơm cây lê ở huyện Ngân Sơn (Cao Bằng) có thể ghép từ tháng 9 đến hết tháng 10. Song tốt nhất là vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 tỷ lệ ghép sống đạt 95%.

e) Chăm sóc cây con sau khi ghép:

Sau ghép 10 - 20 ngày tuỳ điều kiện thời tiết của địa ph−ơng để quyết định ngày mở dây buộc, kiểm tra mắt ghép sống, nếu chết thì ghép lại. Sau mở giây buộc khoảng 5 ngày đến 1 tuần thì cắt ngọn gốc ghép. Nếu trong vụ xuân thì sau khi cắt ngọn gốc ghép nên phun Boocđô hoặc Aliette để đề phòng nấm bệnh. Khi mầm ghép đã ổn định (cành bánh tẻ) thì bắt đầu làm cỏ, bón phân thúc cho cây con và t−ới n−ớc nếu gặp hạn.

Khi mầm ghép mọc cao 25 - 30cm thì bấm ngọn, tỉa bớt cành, tạo tán cho cây. Khi cây ghép cao khoảng 50 - 60cm trở lên, có hai - ba nhánh phân bố đều là có thể đ−a đi trồng. Tránh không đ−a cây con đi xa bằng rễ trần.

2. Giâm cành

Cách làm giống nh− giâm cành đối với các cây ăn quả khác (cam, quýt). Những điều cần chú ý nhằm nâng cao tỷ lệ ra rễ của cây:

1) Nên chọn cành giâm trên cây mẹ đang thời kỳ sung sức, có năng suất cao, phẩm chất quả thơm ngon, cho quả liên tục không có hiện t−ợng cách năm. Chọn những cành mọc ở tầng cao ngoài tán cây, những cành khoẻ. 1 năm tuổi, th−ờng là cành ra trong mùa xuân. Lấy đoạn cành ở giữa, bỏ phần ngọn và phần gốc.

2) Thời vụ giâm cành với lê: Tốt nhất là vào tháng 12 - 1 lúc cây đã rụng hết lá và lộc mùa xuân ch−a bắt đầu.

3) Có thể sử dụng thêm các chất kích thích sinh tr−ởng để xử lý nhằm tăng thêm khả năng ra rễ của cây. Ví dụ dùng NAA, IBA, GA v.v...

3. Chiết cành

áp dụng theo ph−ơng pháp đã ứng dụng đối với các cây ăn quả thân gỗ nh− cam, quýt, hồng xiêm, vải, nhãn v.v...

CáC CHấT ĐIềU TIếT SINH TR−ởNG TH−ờNG DùNG

Để xúc tiến nhanh quá trình ra rễ của cành chiết, cành giâm th−ờng sử dụng các chất điều tiết sinh tr−ởng sau:

Một phần của tài liệu Chiết ghép giâm cành, tách chồi cây ăn quả (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)