Phần tự luận: (6 điểm)

Một phần của tài liệu Sinh học 7 ki II (Trang 53 - 56)

Câu 9: chọn các cụm từ trong các cụm từ: nở ra con, thích nghi cao, lông vũ, đặc điểm chung, mạng ống khí, có 4 ngăn điền vào chỗ trống thay cho các số1,2,3… để hoàn thành các câu sau:

Chim là động vật có xơng sống(1) đối với sự bay lợn và với những điều kiện sống khác

nhau.Chúng có những (2) sau: mình có (3) bao phủ, chi trớc biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có(4), có túi khí tham gia vào hô hấp, tim (5), máu đỏ tơi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt.trứng lớn có vỏ đá vôi, đợc ấp(6) nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

Câu 10: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống… thay cho các số để hoàn thành các câu sau:

Thú là động vật(7) có tổ chức (8), có hiện tợng thai sinh và (9)bằng sữa mẹ, có bộ lông mao bao phủ (10), bộ răng (11)thành răng cửa, răng nanh và răng hàm, tim bốn ngăn( 12)phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. Thú là động vật hằng nhiệt

Câu 11: Hãy sắp xếp các cơ quan của chim tơng ứng với từng hệ cơ quan:

STT Các hệ cơ quan Kết quả Các cơ quan

1 Tiêu hoá 1… a) thực quản

2 Hô hấp 2… b) Diều

3 Tuần hoàn 3… c )dạ dày tuyến

4 Bài tiết 4… d)dạ dày cơ

e)ruột g)gan h)tuỵ i)tim k)các gốc động mạch l)khí quản m)phổi n)tì o)thận p)huyệt

Đáp án Câu 1: d Câu 2:a Câu3:c Câu 4:a Câu 5:c Câu 6:c Câu 7:d Câu 8: d

Câu 9: 1: thích nghi cao, 2: đặc điểm chung, 3: lông vũ , 4: mạng ống khí, 5: có 4ngăn

6: nở ra con

Câu 10: 1- có xơng sống ; 2- Cao nhất; 3- Nuôi con; 4- Cơ thể; 5- phân hoá; 6- Bộ não

Câu 11: 1: a,b,c,d,e,g,h,p 2: l,m 3:i,k,n 4:o Ngày soạn : Ngày giảng :

Tiết 68, 69, 70: Thăm quan thiên nhiênI/ Mục tiêu : I/ Mục tiêu :

-Tạo cơ hội cho học sinh tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật -Học sinh sẽ đợc nghiên cú động vật sống trong thiên nhiên

-Rèn kỹ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật -Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên

-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật đặc biệt là động vật có ích

Giáo viên : Chuẩn bị t liệu về thực vật và động vật( bằng phơng pháp vấn đáp trò chuyện) Nếu có điều kiện thì tổ chức cho học sinh thăm quan( chuẩn bị lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vợt, vở ghi chép

Học sinh : Su tầm tài liệu về thực vậ và động vật trong thiên nhiên

III/ Tiến trình lên lớp :1/ ổn định tổ chức 1/ ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra: kiểm tra trong quá trình học

3/ Bài mới : Thăm quan thiên nhiên ( Nếu không có điều kiện thăm quan trực tiếp, giáo viên su tầm tài liệu, tổ chức trao đổi với học sinh về đề tài thăm quan thiên nhiên, nói viên su tầm tài liệu, tổ chức trao đổi với học sinh về đề tài thăm quan thiên nhiên, nói chuyện về những loài động vật và thực vật quý hiếm. Giáo dục ý thức bảo vệ)

Hoạt động 1: ( Tiết 68)

Giáo viên giới thiệu sơ lợc địa điểm thăm quan (Nếu có điều kiện) Đặc điểm : có những môi trờng nào?

độ sâu của môi trờng nớc

Một số loài động vật và thực vật có thể gặp

Hoạt động 2: ( Tiết 68) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trang bị trên ngời: mũ giầy, dép gọn gàng

Dụng cụ cần thiết : Sổ ghi chép bút, kính lúp, vợt, khay đựng mẫu, hộp chứa mẫu sống ….

Hoạt động 3: ( Tiết 68)

Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ:

Với động vật dới nớc : Dùng vợt thuỷ sinh, vợt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay chứa nớc

Với động vật ở đất : Nh sâu bọ : dùng kẹp mềm gắp cho vào túi ni lông

Với động vật ở cạn hay trên cây thì trải rộng báo dới gốc và rung cành cây hay dùng vợt bớm để hứng bắt rồi cho vào túi ni lông

Với động vật lớn hơn nh động vật có xơng sống dùng vợt bắt rồi cho nào vợt chứa mẫu

Hoạt động 4: ( Tiết 68)

Giáo viên giới thiệu cách ghi chép, yêu cầu học sinh đánh dấu vào bảng SGK trang 205 mỗi nhóm cử một học sinh ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất, sau đó giáo viên nhắc laịo các thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết

Tiết 69.70 : Tiến hành thăm quan ngoài trời ( Nếu có điều kiện tổ chức)

Hoạt động 1:

Giáo viên thông báo nội dung cần thiết

1/ quan sát động vật phâm bố theo môi trờng

Trong từng môi trờng có những động vật nào, số lợng cá thể nhiều hay ít? Ví dụ cành cây có nhiều sâu bớm

2/Quan sát sự thích nghi di chuyển của động vật ở các môi trờng

động vật có các cách di chuyển bằng bộ phận nào/

Ví dụ: Bớm bay bằng cánh, trâu trấu nhẩy bằng chân, cá bơi bằng vây

3/Quan sát sự thích nghi dinh dỡng của động vật

Quan sát các loại động vật có hình thức dinh dỡng nh thế nào? ví dụ : ăn lá. ăn hạt. ăn động vật nhỏ, hút mật

4/ Quan sát mối quan hệ động vật và thực vật

Tìm xem có động vật nào có ích hoặc gây hại cho thực vật

Ví dụ : Ong hút mật thụ phấn cho hoa, sâu ăn lá dẫn đến cây chết…..

5/ Quan sát hiện tợng nghuỵ trang của động vật

Có những hiện tợng sau: Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất Duỗi cơ thể giống cành cây khô hay một chiếc lá

Cuộn tròn giống hòn đá

6/ Quan sát số lợng thành phần động vật trong tự nhiên

Từng môi trờng có thành phần loài nh thế nào? Trong môi trờng số lợng cá thể nh thế nào? Loài động vật nào không có trong môi trờng đó?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh tiền hành quan sát ghi chép và bảo quản Hoạt động 3: Báo cáo kết quả của mỗi nhóm

Yêu cầu : Các nhóm báo cáo kết quả gồm : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng tên các động vật và môi trờng sống mẫu thu thập đợc đánh giá về số lợng thành phần động vật trong tự nhiên

IV/ Kiểm tra đánh giá : Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh, đánh giá kết quả học tập của các nhóm

Một phần của tài liệu Sinh học 7 ki II (Trang 53 - 56)