cơ quan di chuyển
Sự phức tạp hoá và phân hoá của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả thích nghi với điều kiện sống
Bảng: sự phức tạp hoá và phân hoá cơ quan di chuyển ở động vật
Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật
cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định San hô, hải quỳ Cha có bộ phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo Thuỷ tức
Bộ phận di chuyển rất đơn giản( mấu lồi tơ cơ và tơ
bơi) Rơi
Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt Rết, thằn lằn Bộ phận di chuyển đợc
phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau
5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi
-vây bơi với các tia vây -2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy
-Tôm -cá chép -châu chấu
-Bàn tay, bàn chân cầm nắm -chi 5 ngón có màng bơi -cánh đợc cấu tạo bằng màng da -cánh đợc cấu tạo bằng lông vũ -khỉ, vợn -ếch -dơi -chim, gà 4/ Củng cố :
-yêu cầu học sinh đọc kết luận sgk -169
-Giáo viên tổng kết về đặc điểm chung của lớp thú
5/ H ớng dẫn về nhà : -Học bài và trả lời các câu hỏi sgk
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 57: Tiến hoá về tổ chức cơ thể
I/ Mục tiêu :
-Nêu đợc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh -giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn
II/ Chuẩn bị
Giáo viên : Giáo án
Học sinh : tìm hiểu trớc bài học mới
III/ Tiến trình lên lớp :1/ ổn định tổ chức 1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 2 học sinh trả lời câu 1và 2 sgk-174
3/ Bài mới : Hoạt động Hoạt động
của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Nội dung *Hoạt động 1: so sánh một số hệ cơ quan của động vật -tổng kết -trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời -xác định đ- ợc các ngành
-nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp dần