rừng núi đầy khó khăn, gian khổ sau đây có hiện tợng không tuân thủ niêm luật. Hãy chỉ
ra và phân tích tác dụng nghệ thuật của hiện tợng này?
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thớc lên cao, ngàn thớc xuống Nhà ai Pha Luông ma xa khơi. (Quang Dũng)
4.Tập làm một số bài thơ 4 câu 7 chữ với các đề tài sau:
- Miêu tả cảnh mùa xuân (mùa thu, mùa hạ .)…
- Tình cảm gia đình (với ong bà, cha mệ, anh chị em )…
- Tình yêu quê hơng, đất nớc.
- Tình cảm đối với trờng cũ (thầy cô giảo cũ, bạn cũ )…
*Dặn dò:
hội I
NS
Tiết 37 hoạt động ngữ văn
Cảm thụ: Ông đồ
A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm thơ.
- Bồi dỡng lòng yêu văn hoá, trân trọng những nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá cổ truyền.
B. Nội dung.
I. Kiến thức cơ bản.
1. Bối cảnh xã hội: Từ đầu thế kỉ XX, chữ nho ngày càng mất vị thế quan trọng trong đời sống văn hoá Việt Nam. Các nhà nho từ chỗ là nhân vật trung tâm của đời sống văn hoá dân tộc, đợc xã hội tôn vinh, bỗng trở nên lạc lõng trong thời đại mới, bị cuộc đời bỏ quên, cuối cùng là vắng bóng. Số phận của ông đồ trong bài thơ cũng nh vậy.
Trong bài thơ, tác giả không bàn bạc về sự hết thời của chữ nho, nhà nho mà chỉ thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, day dứt trớc sự tàn tạ rồi vắng bóng của ông đồ, con ngời của một thời đã qua. “Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thơng của một thời tàn”
2.Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thơng của ông đồ , qua đó toát lên niềm cảm thơng chân thành trớc một lớp ngời đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ ngời xa của nhà thơ.
3. Nghệ thuật:- Thể thơ ngũ ngôn bình dị, cô đúc mà gợi cảm. - Kết cấu giản dị, chặt chẽ.
- Ngôn ngữ trong sáng, hàm súc, d ba. II. Luyện tập.
1.Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.