hội I
A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
- Củng cố lại những kiến thức đã học về bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, “Đập đá ở Côn Lôn”. Nắm vững những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, cảm thụ thơ.
B.Nội dung.
I.Kiến thức cơ bản: 1. Hoàn cảnh sáng tác:
a. Bài “Vào nhà ngục QĐ cảm tác”: Khi PBC bị bắt giam ở nhà ngục Quảng Đông ông nghĩ mình khó có thể thoát chết. Ông viết tác phẩm “Ngục trung th” nhằm để lại một bức th tuyệt mệnh tâm huyêt cho đồng bào, đồng chí. Theo PBC, ông làm bài thơ này để “tự an ủi mình” nên khi làm xong ông “ngâm nga lớn tiếng rồi cời vang động cả 4 vách hầu nh không biết mình đang trong tù ngục”.
Nh Bác Hồ: Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhng mà trong ngục biêt làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.
b. Bài “Đập đá ở Côn Lôn”: Khi Phan Chu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo
2.Nội dung: Hai bài thơ thể hiện khí phách kiên cờng của các chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX.
3. Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn bát cú.
- Giọng điệu hào hùng có sức lôi cuốn mạnh mẽ. - Hình ảnh thơ mạnh mẽ, khoáng đạt.
II. Luyện tập.
1.Bài thơ “ Vào nhà ngục QĐ cảm tác” cho ta thấy thái độ của PBC đối với thân phận tù đày của mình nh thế nào? (4 câu đầu)
Đ/h: Cảnh tù ngục, xiềng xích không làm ông bị khuất phục. Trái lại, ông tự coi mình là hào kiệt, phong lu, là khách không nhà trong bốn biển, ngời có tội giữa năm châu. Ông coi vào tù chỉ là bớc dừng chân trên con đờng bôn tẩu dày đặc: Chạy mỏi chân thì hãy ở
tù. Vấn đè nghiêm trọng liên quan tới cả mạng sống mà lại đợc PBC nhắc bằng giọng đùa
cợt, hài hớc. Một t thế chủ động, đờng hoàng. Một phong thái ung dung tự tại. Một bản lĩnh của bậc đại anh hùng không bao giờ chịu khuất phục trớc bất cứ hoàn cảnh nào.