§53. THAM QUAN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Xác định được nơi sống, sự phân bố của các nhĩm thực vật chính - Quan sát đặc điểm hình thái để nhận biết đại diện của một số ngành thực vật chính.
- Củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng, quan sát thực hành
- Kỹ năng làm việc đặc biệt, bảo vệ cây cối
3. Thái độ hành vi:
- Cĩ lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối
II. Phương pháp :
III. Chuẩn Bị Cho Buổi Tham Quan
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị địa điểm: Giáo viên trực tiếp tìm địa điểm trước - Dự kiến phân cơng nhĩm trưởng
2. Học sinh:
- Ơn tập kiến thức cĩ liên quan - Chuẩn bị dụng cụ (theo nhĩm) + Dụng cụ đào đất + Túi ni lơng trắng + Kéo cắt cây + Kép ép tiêu bản + Panh, kính lúp
+ Nhãn ghi tên cây (theo mẫu) - Kẽ sẵn bảng theo mẫu (tr173)
IV. Các Hoạt Động Trong Buổi Tham QuanT T
G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHoạt Động 1 : Quan sát ngồi thiên nhiên Hoạt Động 1 : Quan sát ngồi thiên nhiên
- Giáo viên yêu cầu các hoạt động theo nhĩm
- Nội dung quan sát
- Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật
- Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhĩm
- Thu thập mẫu vật
- Ghi chép ngồi thiên nhiên: Giáo viên chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép.
+ Cách thực hiện
a. Quan sát hình thái về một số thực vật:
+ Quan sát rể, thân, lá, hoa, quả
+ Quan sát hình thái của các cây sống ở các mơi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thích nghi
+ Lấy mẫu cho vào túi ni lơng: lưu ý học sinh lấy mẫu gồm các bộ phận:
- Hoa hoặc quả
- Cành nhỏ (đối với cây) - Cây (đối với cành nhỏ)
→ Buộc nhãn tên cây để khỏi
nhầm lẫn
(Giáo viên nhắc nhở học sinh chỉ lấy mẫu ở cây mọc dại)
b. Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhĩm:
- Xác định tên một số cây quen thuộc
- Vị trí phân loại: tới lớp: đối với thực vật hạt kín – tới ngành đối với các ngành rêu dưỡng xỉ → hạt
trần c. Ghi chép:
- Ghi chép ngay những điều quan sát được
- Thống kê vào bảng kẽ sẵn
Hoạt Động 2 : Quan sát nội dung tự chọn
* Học sinh cĩ thể tiến hành theo 1 trong 3 nội dung
+ Quan sát biến dạng của rể, thân, lá
+ Quan sát mối quan hệ giữa
thực vật với thực vật và thực vật với động vật
+ Nhận xét về sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan
* Cách thực hiện:
- Giáo viên phân cơng các nhĩm lựa chọn 1 nội dung quan sát. Ví dụ: nội dung B: cần quan sát các vấn đề sau:
+ Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo
+ Hiện tượng cây bĩp cổ: cây si, đa, đế,… mọc trên cây gỗ to.
+ Quan sát thực vật sống ký sinh: tầm gửi, dây tơ hồng
+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
⇒ Rút ra nhận xét về mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật.
Hoạt Động 3 : Thảo luận tồn lớp
* Khi cịn khoảng thời gian 30 phút, giáo viên tập trung lớp
* Yêu cầu nhĩm đại diện trình bày kết quả quan sát được → các
bạn khác bổ sung.
* Giáo viên giải đáp các thắc mắc của học sinh
* Nhận xét đánh giá các nhĩm, tuyên dương các nhĩm tích cực
* Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK (tr173)
Nhĩm đại diện trình bày kết quả quan sát được
Học sinh viết báo cáo thu hoạch