Phương phá p: I Đồ Dùng Dạy Học :

Một phần của tài liệu Giao an ca nam Sinh 6.doc (Trang 103 - 105)

III. Đồ Dùng Dạy Học:

- HS làm thí nghiệm trước ở nhà, theo phần dặn dị b - Kẻ bảng tường trình theo mẫu SGK tr113 vào vỡ.

IV. Hoạt Động Dạy Học:

T

G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHoạt động 1 : thí nghiệm về những điều kiện cần cho nảy mầm Hoạt động 1 : thí nghiệm về những điều kiện cần cho nảy mầm

- GV yêu cầu HS ghi kết quả thí nghiệm 1 vào bảng tường trình.

- Gọi các tổ báo cáo kết quả, GV ghi lên bảng.

- GV yêu cầu HS

+ Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và khơng nảy mầm được?

+ Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?

- Tổ chức thảo luận trên lớp, khuyến khích HS nhận xét bổ sung. 2. Thí nghiệm 2:

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2 SGK trả lời câu hỏi mục

∆.

- GV yêu cầu HS đọc mục ∆ trả lời câu hỏi ngồi 3 điều kiện trên sự nảy mầm của hạt cịn phụ thuộc yếu tố nào?

- GV chốt lại các điều kiện cần

- HS làm thí nghiệm 1 ở nhà điền kết quả thí nghiệm vào bảng tường trình.

- Chú ý phân biệt được hạt nảy mầm với hạt chỉ nứt vỏ khi no nước. - HS thảo luận trong nhĩm để tìm ra câu trả lời yêu cầu nêu được; hạt khơng nảy mầm vì thiếu nước, thiếu khơng khí

- Đại diện số nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung.

- HS đọc nội dung thí nghiệm yêu cầu nêu được điều kiện nhiệt độ.

- HS đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi.

Yêu cầu nêu được: chất lượng hạt giống (điều kiện bên trong)

Kết luận: hạt nảy mầm cần đủ nước, khơng khí và nhiệt độ thích hợp,

cho hạt nảy mầm HS ghi nhớ. ngồi ra cần hạt chắc, khơng sâu, cịn phơi.

Hoạt Động 2 : Vận Dụng Kiến Thức Vào Sản Xuất

- GV yêu cầu HS nghiên cứu, tìm cơ sở khoa học của từng biện pháp. - GV cho HS các nhĩm trao đổi thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.

- Học sinh đọc nội dung W thảo luận theo từng nhĩm nội dung (chú ý vận dụng các điều kiện nảy mầm của hạt) - Thơng qua thảo luận, rút ra được cơ sở khoa học của từng biện pháp. Kết luận: gieo hạt bị mưa to, ngập lúng, tháo nước để thống khí.

+ Phải bảo quản tốt hạt giống, vì hạt đủ phơi mới nảy mầm được.

+ Làm đất tơi xốp, khơng đủ khí hạt nảy mầm tốt.

+ Phủ rơm khi trời rét giữ nhiệt độ thích hợp.

Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK.

IV. Kiểm Tra Đánh Giá: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV cho HS trả lời câu hỏi tại lớp, HS nào trả lời tốt, GV cho điểm. - GV hỏi: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?

V. Dặn Dị:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em cần biết”

- Ơn lại kiến thức các chương II, chương III.

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Duyệt của TBM

Tuần: 22- Tiết:43

§36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CĨ HOA CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Hệ thống hố kiến thức và chức năng chính các cơ quan của cây xanh cĩ hoa.

- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể tồn vẹn.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân tích, hệ thống hố.

- Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.

3. Tư tưởng tư duy: Yêu cầu bảo vệ thực vật

II. Phương pháp :III. Đồ Dùng Dạy Học: III. Đồ Dùng Dạy Học:

GV: + Tranh phĩng to H36.1

+ 6 mảnh bìa, mỗi mảnh viết tên 1 cơ quan

+ 12 mảnh bìa nhỏ, mỗi mảnh ghi 1 số hoặc chữ a, b, c, d, e, g, 1, 2, 3, 4, 5, 6.

HS: + Vẽ hình 36.1 vào vỡ bài tập

+ Ơn lại kiến thức về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam Sinh 6.doc (Trang 103 - 105)