6-/ Kinh tế, thẩm định các chỉ tiêu và hiệu quả đầu t:

Một phần của tài liệu thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại vietcombank, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư (Trang 28 - 36)

Chơn gI dự án đầu t

6-/ Kinh tế, thẩm định các chỉ tiêu và hiệu quả đầu t:

Theo phơng pháp này đòi hỏi tính toán các chỉ tiêu và giả sử không tính đến thời gian của tiền:

* Lợi nhuận ròng: là tổng lợi nhuận thu đợc trong thời gian hoạt động của dự án.

Lợi nhuận ròng đợc tính bằng công thức: LN = ΣD - ΣC - ΣT Trong đó:

ΣD: là tổng doanh thu của dự án. ΣC: là tổng chi phí của dự án. ΣT: là tổng thuế dự kiến phải nộp.

Khi tính toán nếu LN > 0 kết luận dự án có lãi và ngợc lại L N < 0 dự án lỗ. Tuy nhiên không tính đến yếu tố thời gian của tiền tệ cho nên chỉ tiều này không có tính chính xác cao thờng áp dụng cho những dự án nhỏ, thời gian hoạt động ngắn và đồng tiền thanh toán ổn định.

* Thời gian thu hồi vốn đầu t đợc tính bằng công thức: T =

Trong đó:

T: là thời gian thu hồi vốn của dự án. ΣV: là tổng vốn đầu t.

LN: là lợi nhuận ròng trớc thuế hàng năm của dự án. KH: là khấu hao hàng năm của dự án.

* Tỷ số trả nợ của dự án (TSTN): chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo vốn bằng tiền của dự án với nghĩa vụ hoàn trả vốn vay.

TSTN =

Dự án đợc coi là có khả năng trả nợ vững chắc khi TSTN ≥ 1,5. * Tỷ suất lợi nhuận giản đơn (TSLNGĐ)

Dự án có hiệu quả khi TSLNGĐ > lãi xuất vay ngân hàng * Thời gian trả nợ của dự án (TTN)

TTN =

Nếu dự án không có nguồn trả lãi vay hàng năm, phần tử số của công thức trên đợc cộng thêm lãi suất vay phát sinh theo diễn biến của dự án.

Ngoài ra trong trờng hợp doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng, có nhiều nguồn tích luỹ khác dùng để tham gia trả nợ cho dự án thì mẫu số đợc công thêm phần vốn này.

* Khả năng sinh lời và mức độ an toàn của dự án thờng đợc diễn đạt bằng phơng pháp phân tích điểm hoà vốn. Cụ thể bằng các chỉ tiêu sản lợng hoà vốn và doanh thu hoà vốn. Điểm hoà vốn đợc tính cho một năm và th- ờng ở năm đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định.

Việc phân tích điển hòa vốn là phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa chi phí bất biến, chi phí khả biến và lợi nhuận sẽ đạt đợc nhằm mục đích lập ra lợi nhuận thu đợc trên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa chi phí và thu nhập, luôn đảm bảo doanh thu cao hơn chi phí đã bỏ ra, khi thẩm định dự án ngời ta thờng xác định điểm hoà vốn nh sau:

+ Điểm hoà vốn lý thuyết (ĐLT)

ĐLT =

Trong đó: Đ: là chi phí cố định (chi phí bất biến). D: là doanh thu

B: Biến phí (chi phí khả biến)

- Sản lợng hoà vốn lý thuyết (SLHVLT): SLHVLT = Trong đó:

p: giá bán một đơn vị sản phẩm b: Biến phí cho một đơn vị sản phẩm. - Doanh thu hoà vốn lý thuyết (DTHVLT):

DTHVLT =

- Điểm hoà vốn tiền tệ (ĐTT): Xác định mức doanh thu dự trù khả năng của dự án có tiền trả nợ vay .

ĐTT = Trong đó: KH là khấu hao cơ bản hàng năm

- Điểm hoà vốn trả nợ (ĐTN): Xác định mức sản lợng, doanh thu có thể trả nợ và đóng thuế.

ĐTN = Trong đó: TLT là thuế lợi tức.

Điểm hoà vốn càng thấp thì khả năng thu lợi nhuận của dự án càng cao, rủi do về thua lỗ càng thấp.

Nh vậy, việc phân tích điểm hoà vốn trên thờng chỉ phù hợp với các dự án nhỏ. Còn đối với các dự án lớn, đầu t theo chiều sâu thì không đảm bảo độ chính xác cao.

6.2-/ Dùng ph ơng pháp giá trị hiện tại.

Phơng pháp này về nguyên tắc có tính đến yếu tố thời gian của tiền tệ. Do đó toàn bộ thu nhập và chi phí của dự án trong suốt đời hoạt động đợc quy đổi thành một giá trị tơng đơng ở hiện tại. Xét các chỉ tiêu cụ thể sau:

a. Lãi kép và giá trị kép.

Lãi kép là lãi sinh sôi qua các năm và lãi thu đợc ở năm trớc gộp vào vốn để làm cơ sở tính lãi cho năm tiếp theo.

Để tính giá trị lãi kép năm thứ n ta dùng công thức: Tn = V (1+r)n

Trong đó: Tn: là giá trị lãi kép năm thứ n. V: Tổng vốn đầu t hàng năm.

r: là lãi suất/ năm.

Dùng chỉ tiêu này trong thẩm định dự án đầu t có ý nghĩa rất lớn bởi đó chính là cái mốc đánh giá hiệu quả tối thiểu mà dự án phải đạt đợc khi bỏ vốn đầu t.

b. Giá trị hiện tại thuần. (NPV: Net present Value)

NPV là tổng lãi ròng của đời dự án qui về thời điểm bắt đầu đầu t. Nó đợc tính hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích và giá trị hiện tại ròng chi phí đã đợc chiết khấu với một lãi suất thích hợp (tức là tất cả các luồng tiền mặt hàng năm đợc chiết khấu về năm 0- năm bắt đầu xây dựng) theo tỷ suất chiết khẫu đã đợc chọn trớc.

Mục đích của việc tính giá trị hiện tại thuần của dự án là để xác định xem việc sử dụng các nguồn lực (vốn) theo dự án đó có mang lại lợi ích lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng không? với ý nghĩa này NPV đợc xem là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá dự án. NPV đợc xác định theo công thức sau:

NPV = Trong đó:

Bt - Thu nhập của dự án năm t. Ct - Chi phí của dự án năm t. n - Thời gian phân tích dự án.

r - Suất chiết khấu áp dụng cho dự án.

Lợi ích là tổng lợi ích hay thu nhập của một dự án đầu t gồm toàn bộ doanh thu từ việc bán sản phẩm và dịch vụ của dự án cùng với các khoản phụ cấp nhận đợc. ngoài ra trong năm cuối cùng dự án nh máy móc, thiết bị, các công trình xây dựng, đất đai... vẫn còn có thể tiếp tục sử dụng hay đem bán tức là chúng vẫn có một giá trị nào đó sau khi dự án đã chấm dứt. Phần giá trị đó đợc tính nh một khoản thu nhập vào năm cuối cùng của dự án.

Chi phí là các khoản chi phí của dự án thông thờng gồm có: chi phí đầu t ban đầu, chi phí hoạt động và bảo dỡng đầu t thay thế và các chi phí sản xuất.

Lợi ích thuần đợc xác định bằng cách lấy toàn bộ thu nhập trừ đi các khoản chi phí.

Đánh giá dự án theo chỉ tiêu này cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: - Chỉ chấp nhận các dự án có NPV > 0 với suất chiết khấu bằng chi phí cơ hội của vốn.

- Trong giới hạn ngân sách, trong số các dự án có thể chấp nhận đợc chọn những dự án cho tổng NPV max.

- Nếu các dự án loại trừ lẫn nhau (thực hiện dự án này sẽ không thực hiện dự án khác) thì cần phải dự án có NPV max.

Tuy nhiên chỉ tiêu NPV chỉ xác định lợi nhuận thực của dự án mà cha cho biết tỷ lệ và giá trị tuyệt đối đó trên tổnh vốn đầu t cần phải bỏ ra để đạt đợc chúng. Ngời ta xác định thêm một chỉ tiêu vừa gọi là tỷ lệ giá trị tại ròng NPVR

NPVR =

Trong đó: ΣV là tổng vốn đầu t của dự án qui về thời điểm bắt đầu đầu t.

Tỷ lệ này cho biết một đồng vốn đầu t bỏ ra sẽ đem lại bao nhiêu đồng giá trị hiện tại khi thực hiện dự án.

c. Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ IRR (Internal Rate of Return)

Hệ số hoàn vốn nội bộ (tỷ suất dinh lợi nội bộ hay tỷ suất doanh lợi nội bộ) là suất chiết khấu mà với suất này giá trị hiện tại ròng của dự án bằng 0, đợc tính từ hệ thức sau:

NPV =

Sử dụng IRR có u điểm là có đợc tính toán chỉ dựa vào các số liệu của dự án mà không cần số liệu về chi phí cơ hội của vốn (suất chiết khấu). Tuy nhiên, tiêu chuẩn này có một số nhợc điểm sau:

* Không xác định đợc một xuất sinh lợi nội bộ trong trờng hợp biến dạng của đồng tiền thay đổi và thay đổi nhiều lần từ (-) sang (+) hoặc từ (+) sang (-) vì có rất nhiều lời giải khi tính toán IRR. Đợc minh hoạ nh sau:

Bt -Ct

* Sử dụng tiêu chuẩn IRR để lựa chọn dự án sẽ dẫn tới sai lầm khi các dự án là những giải pháp thay thế nhng có những điều kiện khác nhau nh các dự án có quy mô khác nhau, có thời gian tồn tại khác nhau, có thời gian đầu t khác nhau.

Có rất nhiều cách tính IRR. Trên thực tế ngời ta dùng phơng pháp nội suy để tính dựa vào công thức tính NPV:

IRR = r1 +

Cách xác định trên đợc dựa trên cơ sở công thức hình học sau:

NPV ` NPV1

0 r1 IRR r2

NPV2 Trong đó:

r1: là lãi xuất ứng với NPVr1 >0 r2: là lãi xuất ứng với NPVr2 <0 và r2 - r1 < hoặc = 5%

Ta thấy rằng IRR còn gặp rất nhiều khó khăn trong tính toán vì vậy sẽ có nhiều nhợc điểm khi ta sử dụng nó để đánh giá dự án.

d. Thẩm định về phơng án trả nợ vay dài hạn của dự án.

Dự án có vốn vay trung và dài hạn thì chủ đầu t phải đa ra kế hoạch trả nợ cho dự án nh:

Nguồn trả nợ cho dự án bao gồm khấu hao cơ bản, lợi nhuận dự án đem lại, các nguồn khác. Chủ đầu t phải tính toán cụ thể từng nguồn và giải trình chi tiết trong hồ sơ vay vốn khi tính vay vốn.

Công nợ phải trả của năm. Chủ đầu t phải có kế hoạch trả gốc và lãi hàng năm dựa trên cơ sở báo cáo nghiên cứu khả thi và hợp đồng vay vốn cho dự án.

Dựa vào đó mà các cán bộ thẩm định sẽ kiểm tra đợc độ an toàn vốn vay cho dự án nhằm có kế hoạch điều chỉnh đàm phán với chủ đầu t.

Chơng II

Một phần của tài liệu thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại vietcombank, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w