3-/ Kiểm tra về cơ cấu vốn và nguồn vốn:

Một phần của tài liệu thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại vietcombank, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư (Trang 25 - 27)

Chơn gI dự án đầu t

3-/ Kiểm tra về cơ cấu vốn và nguồn vốn:

vốn đầu t cho dự án từ đó căn cứ vào các điều kiện cụ thể và tình hình kinh tế xã hội mà tăng lên hoặc giảm bớt đi quy mô của dự án.

Về cơ cấu vốn, ngời ta thơng chia làm hai cách:

- Cách 1: Nh trên đã trình bày, vốn đầu t cố định chia làm ba loại: vốn xây lắp, vốn thiết bị và vốn kiến thiết cơ bản khác. Thông thờng đợc coi là hợp lý nếu tỷ lệ đầu t cho thiết bị cao hơn tỷ lệ vốn xây lắp. Riêng đối với các dự án chiều sâu phải đạt là 60%. Tuy nhiên, đây không phải là một đòi hỏi cứng nhẵc, cần phải hết sức linh hoạt theo tính chất và điều kiện cụ thể của dự án.

- Cách 2: Vốn đầu t đợc chia thành hai loại Nội tệ và Ngoại tệ. Những dự án có sử dụng ngoại tệ phải xác định những dự án có sử dụng ngoại tệ

phải xác định những chi phí đầu t và chi phí sản xuất bằng ngoại tệ để làm căn cứ quy đổi tính toán hiệu quả của dự án. Mặt khác việc phân định rõ các loại chi phí bằng ngoại tệ còn giúp xác định đợc nguồn vốn ngoại tệ thích hợp đáp ứng nhu cầu của dự án.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn và khả năng nguồn vốn.

- Kiểm tra cơ cấu nguồn vốn nhằm xác định rõ mức đầu t từng nguồn vốn là để có cơ sở tìm hiểu khả năng hiện thực của từng nguồn vốn, đồng thời cũng lấy đó làm căn cứ để xác định mức thuyết phục của dự án.

- Một dự án có tính thuyết phục cao là chủ dự án chỉ phải huy động vốn từ bên ngoài không vợt quá 50% tổng số vốn cần thiết cho dự án.

Nguồn vốn đầu t cho dự án thờng đợc hình thành từ các nguồn sau:

- Vốn tự có của doanh nghiệp: Cần kiểm tra tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để xác định số vốn tự có của doanh nghiệp có thể dành để đầu t cho dự án hiện tại cũng nh trong thời gian thực hiện dự án sau khi đã trích ra để trang trải các hoạt động tài chính khác. Thông thờng ngời ta căn cứ vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong hai năm gần nhất để có thông tin chính xác.

- Vốn tự cấp của ngân sách: Bao gồm các dự án đợc nhà nớc trợ cấp một phần vốn ngân sách.

- Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tài chính khác.

- Vốn vay nớc ngoài: cần quan tâm xem xét kỹ các điều kiện cho vay, lãi suất vay, chi phí vay vốn, thời gian cho vay và thời gian gia hạn, phơng thức và kỹ thuật chuyển giao hoàn trả vốn và lãi vay,... có phù hợp với các điều kiện pháp lý - kinh tế của dự án hay không. Bên cạnh đó cần xem xét kỹ các cam kết và khả năng thực hiện các cam kết đó.

- Vốn cổ phần, vốn liên doanh: kiểm tra kỹ các cam kết bỏ vốn của các bên tham gia vào dự án, tiến độ bỏ vốn có theo đúng các cam kết hay không.

Sau khi tiến hành kiểm tra về tính thực tiễn các nguồn vốn phải xác định đợc tơng đối chính xác lịch trình rót vốn từ các nguồn vốn khác để từ đó xác định đợc thời gian bỏ vốn của ngân hàng.

4-/ Kiểm tra việc tính toán giá trị và chi phí sản xuất.

Một phần của tài liệu thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại vietcombank, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư (Trang 25 - 27)