Phân tích kết quả kinh doanh chung của Công ty

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tiêu thụ tại công ty xăng dầu Hà Giang (Trang 36 - 41)

II. Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian qua

1. Phân tích kết quả kinh doanh chung của Công ty

Trong những năm gần đây tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới có nhiều biến động lớn, cuộc khủng hoảng kinh tế châu á đã ảnh hởng không ít đến nền kinh tế nớc ta vì thế Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam nói chung, Công ty Xăng dầu Hà Giang nói riêng gặp những khó khăn lớn, có những thời điểm kinh doanh trong trạng thái bất thờng (Kinh doanh lỗ). Công ty Xăng dầu Hà Giang bớc đầu hoạt động kinh doanh theo cơ chế mới (Cơ chế giá giao) nhng nhìn chung với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty nên kết quả kinh doanh những năm gần đây đã đạt đợc kết quả đáng kể song cha ổn định. Kết quả kinh doanh của công ty thể hiện trong biểu 08 trang 40 dới đây:

Qua bảng số liệu dới đây cho thấy: + Tổng doanh thu:

- Năm 2001 so với năm 2000 về giá trị tuyệt đối tăng 4.509.021 ngìn đồng, về giá trị tơng đối tăng 9,3%.

- Năm 2002 so với năm 2001 về giá trị tuyệt đối tăng 13.215.938 ngìn đồng, về giá trị tơng đối tăng 25,1%

- Năm 2003 đạt 76.240.432 ngìn đồng so với năm 2002 về giá trị tuyệt đối tăng 10.490.626 ngìn đồng, về giá trị tơng đối tăng 15,95%.

Doanh thu tăng, năm sau cao hơn năm trớc do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản nhất là: Hà giang là tỉnh miền núi còn đói nghèo đợc Chính

phủ đầu t nhiều chơng trình, dự án lớn nh chơng trình 135, dự án 127, 120, HPM,...Các cơ sở vật chất nh đờng giao thông, đờng điện, trờng, học, trạm y tế cho các xã vùng sâu, vùng xa đợc đầu t xây dựng lớn nhu cầu xăng dầu ngày càng gia tăng.

* Chi phí nghiệp vụ kinh doanh qua các năm đều tăng, năm sau cao hơn năm trớc, năm 2003 tiếp tục tăng.

- Năm 2001 so với năm 2000 về số tuyệt đối tăng1.655.475 ngìn đồng, về số tơng đối tăng 46,8%.

- Năm 2002 so với năm 2001 về số tuyệt đối tăng 2.055.700 ngìn đồng, về số tơng đối tăng 39,6%.

- Tỷ lệ chi phí / DTT tăng đều qua các năm: Năm 2000 : 7,36, năm 2001 9,88, năm 2002 :11,02. năm 2003: 10,65. Chi phí qua các năm đều tăng do nguyên nhân khách quan:

+ Từ quí I năm 2001 trở về trớc công ty nhận hàng hoá tại kho bên mua, việc vận chuyển từ kho trung tâm Đức Giang và kho Việt Trì do Tổng công ty đảm nhận.

Từ quí II năm 2001 đến nay công ty nhận hàng hoá tại kho bên bán ( kho Đức Giang và kho Việt Trì), việc vận chuyển do công ty tự đảm nhận. Hơn nữa công ty mở rộng mạng lới tiêu thụ tại một số Huyện vùng sâu, vùng xa do đó cớc phí vận chuyển tăng khá lớn.

- Giá xăng dầu trên thế giới biến động lớn do đó giá vốn tổng công ty giao không ổn định có thời điểm giá vốn cao hơn giá bán. Điển hình là thời gian từ 01/01 đến 17/2 /2003 mặt hàng xăng giá vốn cao hơn giá bán 200 đồng/ lít, tháng 4/2004 giá vốn cao hơn giá bán 600đồng/lít.

Nghiên cứu về cơ cấu doanh thu thì giá vốn trung bình chiếm từ 90 -> 92% nên tỷ lệ lãi gộp chỉ chiếm từ 8 -> 10% của doanh thu.

Khắc phục những nguyên nhân khách quan công ty đã có nhiều giải pháp để làm giảm chi phí nh tăng cờng công tác quản lý, ban hành các quy định mức khoán chi phí , thanh tra, kiểm tra nên chi phí công ty thực hiện giảm so với chỉ tiêu.

. Tỷ lệ hao hụt/DT: Thực hiện 0,37/ 0,41 kế hoạch.

. Chi phí giao dịch tiếp khách/ DT: Thực hiện 0,02/ 0,05 kế hoạch. . Chi phí vận chuyển thuê ngoài: Thực hiện 3,67%/ 5,1% kế hoạch.

* Lợi nhuận sau thuế của công ty qua các năm tăng giảm không ổn định thể hiện:

- Năm 2001 lỗ (-)190.821 nghìn đồng, năm 2000 lãi (+)105.055 ngìn đồng. Năm 2001 so với năm 2000 chênh lệch (-) 295.876 nghìn đồng.

- Năm 2002 lãi 1.803 nghìn đồng so với năm 2001 chênh lệch (+) 192.625 nghìn đồng.

- Năm 2003 lãi 90.743 nghìn đồng so với năm 2002 chênh lệch 88.940 ngìn đồng, chủ yếu là mặt hàng kinh doanh tổng hợp (Riêng mặt hàng kinh doanh xăng dầu năm 2003 lỗ 1.982.744 ngìn đồng đợc bù lỗ 100% do đó lợi nhuận xăng dầu bằng không(=0)).

Lợi nhuận tăng giảm qua các năm do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan:

+ Năm 2000 và quí I năm 2001 kinh doanh có lãi là do toàn Tổng công ty hạch toán cùng một giá vốn, giá đầu vào thống nhất và cố định (giá bao cấp).

+ Từ quí II đến quí IV năm 2001 công ty hạch toán theo giá đàu vào nhập khẩu. Hàng tháng giá đầu vào tăng dần theo giá thị trờng thế giới và Tổng công ty điều tiết giá đầu vào thống nhất cho từng khu vực.

+ Năm 2002 công ty thực hiện chế độ hạch toán toàn ngành. Tổng công ty có sự điều tiết lợi nhuận chung tức là điều tiết từ đơn vị có lãi sang đơn vị bị lỗ.. Các mặt hàng sản phẩm hoá dầu, sắt thép... công ty tự hạch toán do đó kinh doanh có lãi 40.088 ngìn đồng.

- Năm 2003 lãi 90.462 nghìn đồng, chủ yếu là mặt hàng kinh doanh tổng hợp riêng mặt hàng kinh doanh xăng dầu năm 2003 lỗ 1.982.744 ngìn đồng đợc điều động toàn bộ số lỗ xăng dầu về Tổng công ty để bù lỗ và hoạch toán toàn ngành. Nguyên nhân lỗ xăng dầu năm 2003 là do giá xăng dầu nhập khẩu tăng cao, do vậy giá giao cho toàn ngành cũng tăng cao, mặt khác giá bán đợc nhà nớc quy định, lãi gộp thấp, mặc dù công ty đã tiết kiệm chi phí, tỷ lệ phí thấp hơn định mức song không bù đắp đợc.

Xét về hiệu quả kinh doanh hàng hoá cho thấy:

. Năm 2000 cứ trong 100 đồng doanh thu, chi phí bỏ ra (giá vốn hàng bán + chi phí kinh doanh) 99,72 đồng thì lợi nhuận thu đợc 0,28 đồng.

. Năm 2001 cứ trong 100 đồng doanh thu, chi phí bỏ ra 100,03 đồng thì không có lợi nhuận (lỗ 0,03 đồng).

. Năm 2002 cứ trong 100 đồng doanh thu, chi phí bỏ ra 99,94 đồng thì lợi nhuận thu đợc 0,06 đồng.

. Năm 2003 cứ trong 100 đồng doanh thu, chi phí bỏ ra 99,88 đồng thì lợi nhuận thu đợc 0,12 đồng.

Một phần của tài liệu Tăng cường hoạt động tiêu thụ tại công ty xăng dầu Hà Giang (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w