Giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nước ngoài về lĩnh vực du lịch tại tỉnh bình thuận giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 70 - 81)

- CTy TNHH DLịch Lặn biển Việt Nam Đang K.Doanh Cơng ty TNHH Du lịch Việt ÚcĐang XDựng

3.3.1.2. Giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh:

của lãnh đạo tỉnh, các Sờ, Ban, ngành, đại diện VCCI, đại diện của tất cả các doanh nghiệp lớn và cả những chuyên gia kinh tế. Tại Hội thảo, các đại biểu được nghe trình bày của VCCI về chỉ số PCI của Bình Thuận, lắng nghe đánh giá thẳng thắn của đại diện các doanh nghiệp, ý kiến của chuyên gia kinh tế. Trên cơ sở đĩ, lãnh đạo tỉnh kiểm điểm làm rõ những mặt hạn chế, thiếu sĩt trong cơng tác lãnh đạo; chỉ đạo, điều hành, sửa đổi các quy định khơng phù hợp làm xấu đi mơi trường sản xuất, kinh doanh. Đồng thời UBND tỉnh Bình Thuận cũng cĩ những chương trình hành động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện mơi trường đầu tư.

3.3.1.2. Giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh: tranh:

3.3.1.2.1. Phát huy những điều kiện truyền thống:

Những thuận lợi về cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên chắc chắn đĩng vai trị quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế cĩ nhiều tỉnh thành vẫn chưa tận dụng được những điều kiện này để làm ưu thế cho mình. Ví dụ như tỉnh Hà Tây ở đồng bằng sơng Hồng và tỉnh Vĩnh Long ở đồng bằng sơng Cửu Long đều cĩ khoảng 700 doanh nghiệp đang chính thức hoạt động mặc dù so với Vĩnh Long, Hà Tây thuận lợi hơn nhiều vì chỉ cách trung tâm Hà Nội 30 phút đi xe, cĩ điều kiện cơ sở hạ tầng tốt hơn và cịn cĩ lực lượng lao động cĩ trình độ học vấn cao hơn.

Như đã trình bày ở trên, tỉnh Bình Thuận cĩ một vị trí địa lý khá tốt và một tiềm năng du lịch hấp dẫn, rất thuận lợi để phát triển ngành “cơng nghiệp khơng khĩi” này. Song, nếu khơng cĩ những chính sách cụ thể để phát huy những điều kiện truyển thống này thì sẽ khơng thể đạt được một hiệu quả tối ưu, mà thực tế qua đánh giá của VCCI đã cho thấy trong thời gian qua tỉnh Bình Thuận vẫn chưa thực hiện tốt.

Các điều kiện truyền thống chủ yếu để thu hút đầu tư du lịch của Bình Thuận chỉ bao gồm vị trí địa lý, tài nguyên du lịch; cịn nguồn nhân lực thì chưa thực sự đủ mạnh và cơ sở hạ tầng cũng chưa đáp ứng. Tuy nhiên, với một vị trí địa lý mang tầm chiến lược và một tài nguyên du lịch phong phú như Bình Thuận thì đĩ chính là những điều kiện tiên quyết cho một ngành du

lịch phát triển và cũng là điểm hấp dẫn đầu tiên cho một nhà đầu tư, nhất là đối với những nhà đầu tư nước ngồi vốn là những người rất mạnh dạn và cĩ ĩc khai thác.

Để phát huy những điều kiện này một cách hiệu quả hơn, các cơ quan ban ngành tỉnh Bình Thuận cần phải cĩ những chương trình hành động cụ thể nhằm khai thác tài nguyên du lịch một cách tối ưu và bền vững:

Thứ nhất: Đồng bộ cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch:

Cơ sở hạ tầng là một trong những điều kiện quan trọng bậc nhất để thu hút nhà đầu tư. Bởi lẽ dự án đầu tư muốn đi vào hoạt động được cần phải cĩ một cơ sở hạ tầng tối thiểu, và để dự án hoạt động cĩ hiệu quả cao cũng cần phải cĩ một cơ sở hạ tầng hồn chỉnh.

Tỉnh Bình Thuận là địa bàn cĩ vị trí thuận lợi cho các tuyến đường giao thơng: cả đường bộ, đường sắt lẫn đường biển. Do đĩ tỉnh cần phải phát huy lợi thế này bằng việc xây dựng một cơ sở hạ tầng đồng bộ. Vốn là một tỉnh nghèo, trong những năm qua, nhờ cĩ sự nỗ lực phấn đấu vượt bậc mà bộ mặt của cả tỉnh đã thay đổi rõ rệt, ngân sách tỉnh đã dồi dào hơn, đồng thời tỉnh cũng đã xây dựng được nhiều cơ sở hạ tầng cho đời sống xã hội cũng như làm cơ sở để thu hút đầu tư nước ngồi, đặc biệt là thu hút đầu tư du lịch. Tuy nhiên, lịch sử thu hút đầu tư và phát triển du lịch của tỉnh cịn khá ngắn ngủi, ngân sách vẫn cịn thiếu hụt nhiều, và cho đến nay cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho phát triển.

Trong thời gian tới, tỉnh cần cĩ kế hoạch xây dựng và nâng cấp các tuyến nối liền các điểm, các khu du lịch, các tuyến đường xương cá trong các khu du lịch. Do tỉnh cĩ tuyến quốc lộ 1A và tuyến đường biển, cả hai tuyến đều dài gần 200km, nên cĩ thể nghiên cứu xây dựng các trạm dịch vụ phục vụ khách du lịch bên đường gồm các dịch vụ như: bãi đổ xe, bảo dưỡng kết hợp với ăn nhanh, giải khát, vệ sinh cho khách, bán các sản phẩm lưu niệm địa phương. Cũng cần lưu ý phát triển những tuyến xe buýt nội thành và tuyến xe buýt nối các điểm du lịch phục vụ nhu cầu tham quan của du khách.

Về đường sắt, nhân dịp 30 tháng 4 năm 2006 vừa qua, tỉnh đã khánh thành tuyến đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh – Phan Thiết. Trong thời gian tới, cần phải cĩ kế hoạch xây dựng nhà ga Phan Thiết theo tiêu chuẩn nhà ga đưa đĩn khách du lịch. Hiện nay tại một số nước trên thế giới, như các quốc gia Pháp, Thụy Sĩ... đã rất thành cơng trong việc áp dụng hình thức giao thơng đường sắt để phát triển du lịch. So với ơtơ, đi du lịch bằng tàu hỏa cĩ nhiều ưu điểm hơn, an tồn hơn, thú vị hơn, và dễ dàng ngắm cảnh thiên nhiên trong lành. Đồng thời, Sở Du lịch tỉnh cũng cần cĩ kế hoạch phối hợp với các trung tâm du lịch lữ hành các tỉnh, thành phố để tổ chức các tour

du lịch đến tỉnh bằng tàu hỏa, và tổ chức đưa đĩn khách tại các ga trên địa bàn tỉnh cĩ các khu, tuyến, điểm du lịch.

Là một tỉnh cĩ tiềm năng về du lịch cù lao, đảo; cần phải nghiên cứu xây dựng các phương tiện vận chuyển hành khách bằng đường biển, kết hợp song song với việc nâng cấp các dịch vụ phục vụ khách du lịch. Việc phát triển loại hình đường biển, cảng du lịch cần đa dạng và phù hợp cho mọi đối tượng khách du lịch từ bình dân đến thượng lưu. Chẳng hạn, để đến với Hịn Bà, Hịn Tranh, cù lao Câu..., du khách cĩ thể đi bằng ghe máy, cũng cĩ thể đi bằng du thuyền với chất lượng phục vụ cao...

Cơ sở hạ tầng nên tập trung trước tiên cho những trọng điểm du lịch và dân cư, điển hình là thành phố Phan Thiết. Bên cạnh việc đầu tư hệ thống giao thơng, hạ tầng kỹ thuật khu qui hoạch cần đầu tư đồng bộ về hệ thống thơng tin liên lạc, đường giao thơng, điện, nước sinh hoạt,… để đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tư dự án. Cơng tác này địi hỏi sự phối hợp của nhiều ban ngành như UBND huyện, tỉnh, Sở Nơng nghiệp và PTNT, Cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi, Trung tâm nuớc sinh hoạt nơng thơn...

Về nguốn vốn phát triển cơ sở hạ tầng, hiện nay ngân sách tỉnh cịn rất eo hẹp. Do đĩ, bên cạnh nguồn vốn ngân sách, cần huy động nguồn vốn ngồi ngân sách. Một trong những cách thức để cĩ được cơ sở hạ tầng chất lượng và giá thành hạ là áp dụng hình thức đấu thầu và giao khốn. Sử dụng hợp lý, cân nhắc giữa vốn trong nước và vốn nước ngồi.

Thứ hai: Tăng cường cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch:

Cĩ kế hoạch xây dựng thương hiệu riêng cho du lịch Bình Thuận. Những logo, khẩu hiệu, hình ảnh... rất cĩ tác dụng gây nên ấn tượng cho khách du lịch lẫn nhà đầu tư. Hiện nay thương hiệu du lịch của Việt Nam nĩi chung và từng tỉnh nĩi riêng nhìn chung cịn khá yếu. Cần tham khảo kinh nghiệm của những nước cĩ ngành du lịch phát triển để xây dựng được một thương hiệu cĩ thể phản ánh được đặc trưng riêng của du lịch tỉnh Bình Thuận.

Nghiên cứu, xây dựng cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch phải gắn với chiến lược quảng bá, xúc tiến du lịch của cả nước.

Xây dựng chương trình phải thống nhất, tránh dàn trải, manh mún giữa các vùng, địa bàn nhằm quảng bá đầy đủ tiềm năng du lịch và nhân văn của tỉnh. Xây dựng các chương trình quảng cáo, trang web, đĩa CD, các chương trình truyền hình địa phương và trung ương. Chương trình phải cụ thể theo từng thời kỳ.

Cĩ kế hoạch cụ thể cho từng năm về tổ chức các sự kiện nổi bật của tỉnh, các lễ hội đa dạng để thu hút khách du lịch, phấn đấu hàng năm để xây dựng được một “điểm nhấn” nổi bật để thu hút khách du lịch. Đầu tư, hỗ trợ cho Trung tâm xúc tiến Thương mại và Du lịch tổ chức cơng tác cung cấp thơng tin du lịch miễn phí tại các địa bàn trọng điểm du lịch của tỉnh cho cả khách du lịch và nhất là nhà đầu tư.

Đặc biệt, liên quan trực tiếp đến thu hút FDI du lịch là phải xây dựng được chương trình phối hợp với các văn phịng đại diện du lịch Việt Nam ở nước ngồi, nhất là những quốc gia cĩ nhiều nhà đầu tư lớn quan tâm đến thị trường Việt Nam, và những nước cĩ mối quan hệ giao lưu du lịch với nước ta. Tham gia hoặc mở những đợt xúc tiến du lịch thơng qua hội thảo quốc tế, hội chợ, triển lãm, tuyên truyền trên các phương tiên thơng tin đại chúng.

Thứ ba: Tơn tạo các di tích văn hĩa lịch sử, khơi phục và phát triển các lễ hội truyền thống, phát triển các làng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống phục vụ du lịch, xây dựng làng văn hĩa dân tộc (như K’Ho, Rắc Lay, Chăm,...)

Thứ tư: Thu hút đầu tư phát triển du lịch phải kết hợp với giữ gìn bảo vệ mơi trường:

Cũng giống như các ngành cơng nghiệp, ngành du lịch cũng dễ dàng dẫn tới sự xuống cấp của mơi trường và cảnh tự nhiên nếu như chúng ta chỉ biết khai thác mà khơng cĩ kế hoạch gìn giữ chúng. Do đĩ bên cạnh việc tạo sự dễ dàng cho nhà đầu tư, cũng cần thẩm định dự án một cách chặt chẽ đồng thời quản lý hoạt động của doanh nghiệp sau cấp phép. Đầu tư tơn tạo tài nguyên và mơi trường du lịch, xây dựng quy chế bảo vệ tài nguyên du lịch. Khuyến khích các chủ dự án bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển du lịch và các khu bảo tồn động vật biển.

3.3.1.2.2. Nâng cao chỉ số PCI Bình Thuận:

Theo nghiên cứu của VNCI cho thấy, nếu một tỉnh cĩ số điểm PCI ở mức trung bình, tức khoảng 52-53 điểm, thì chỉ cần phấn đấu tăng mỗi chỉ số thành phần lên 1 điểm, tức chỉ số tổng hợp PCI tăng lên 9 điểm, thì đĩ đã là một bước tiến dài cho kinh tế địa phương. Ví dụ, PCI của tỉnh Long An hiện nay là 52,88. Nếu tăng mỗi chỉ số thành phần lên 1, thì PCI sẽ tăng 9 điểm, tương đương với tỉnh Vĩnh Long (61,83), trở thành nhĩm tỉnh dẫn đầu. 9 điểm gia tăng của Long An cịn làm tăng thêm: 200 doanh nghiệp trên 1000 dân, 28% vốn đầu tư trung bình tính trên đầu người, 31,8 triệu VNĐ lợi nhuận trên mỗi doanh nghiệp, tăng thêm 822 triệu VNĐ vốn đầu tư đăng ký trên 1000 dân tại sở Kế Hoạch và Đầu tư, trong đĩ vốn thực hiện là 458 triệu VNĐ; cuối cùng, giá trị kinh tế gia tăng tính theo phương pháp ngang giá

sức mua theo bình quân đầu người tăng thêm 94 bát phở một người mỗi năm.

Phân tích trên cho thấy sự cải thiện chỉ số PCI cĩ tác động trực tiếp khá lớn lên sự thịnh vượng của một địa phương từ việc tạo ra một mơi trường đầu tư thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Những phương pháp truyền thống mà trước đây người ta vẫn thường coi trọng như nâng cao cơ sở hạ tầng, nâng cao trình độ học vấn, chất lượng nguồn nhân lực luơn cĩ tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế tỉnh nhưng tác động của nĩ phần lớn chỉ được nhận thấy ở những tỉnh cĩ năng lực cạnh tranh trên mức trung bình. Cĩ thể thấy rằng đĩ là những phương pháp rất cần thiết nhưng trong điều kiện một nền kinh tế cịn nhiều khĩ khăn, ngân sách eo hẹp thì những phương pháp này tỏ ra kém khả thi và lại cần phải cĩ thời gian khá dài mới thực hiện được; nĩi cách khác, tại các tỉnh cĩ mức cạnh tranh thấp, những nỗ lực cải thiện về các điều kiện truyền thống cĩ tác động khơng đáng kể đối với sự thịnh vượng. Do đĩ, với một tỉnh hiện đang xếp ở nhĩm các tỉnh cĩ chỉ số PCI tương đối thấp như Bình Thuận thì việc cải thiện từng chỉ số PCI thành phần sẽ là một biện pháp khả thi và hiệu quả để cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh cho tỉnh.

Mặt khác, chính các điều kiện truyền thống như cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực... đã là kết quả của sự phát triển. Một số tỉnh cĩ thể xuất phát điểm với điều kiện cơ sở hạ tầng nghèo nàn nhưng với sự tăng trưởng nhanh chĩng đã cho phép chính quyền tỉnh đầu tư nhiều hơn cho phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực. Từ đĩ cĩ thể thấy được ảnh hưởng quan trọng của sự điều hành của lãnh đạo tỉnh.

Sau đây xin được trình bày một số kiến nghị cải thiện những chỉ số thành phần cĩ liên quan trực tiếp đến mơi trường đầu tư cho các doanh nghiệp FDI:

Thứ nhất: Cải thiện chi phí gia nhập thị trường:

Mục đích của việc xây dựng chỉ số thành phần Chi phí gia nhập thị truờng là đánh giá sự khác nhau giữa các tỉnh về chi phí gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới ở tỉnh. Ý tưởng xây dựng chỉ số thành phần này bắt nguồn từ cuộc điều tra về chi phí khởi sự kinh doanh ở các quốc gia cĩ nền kinh tế đang phát triển và đang chuyển đổi do Ngân hàng thế giới tiến hành. Tuy trình tự, thủ tục là thống nhất trên cả nước, nhưng trên thực tế ở các tỉnh thì vẫn chưa đạt được sự thống nhất này.

Việc đánh giá chỉ số này được căn cứ vào thời gian để một nhà đầu tư hồn tất các thủ tục như đăng ký kinh doanh, đăng ký con dấu, đăng ký mã số thuế. v.v... và thời gian nhà đầu tư chờ đợi để cĩ mặt bằng kinh doanh.

Với chỉ số này, Bình Thuận xếp thứ 26/44, tức là ở mức trung bình. Chi phí gia nhập thị trường cĩ ảnh hưởng lớn đến tâm lý, ấn tượng ban đầu của nhà đầu tư khi triển khai dự án. Do đĩ chính quyền tỉnh cần phải cĩ những giải pháp:

- Nỗ lực trong cơng tác cấp phép đầu tư kinh doanh. Muốn vậy, nhất thiết phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở ban ngành. Mỗi sở ban ngành đều phải cĩ ý thức trách nhiệm cao và đều phải nỗ lực trong cơng tác của mình. Thực tế tại Bình Thuận hiện nay, cĩ những cán bộ, cĩ những phịng ban làm việc rất nhiệt tình, rất hết mình nhưng cũng cĩ những nơi chưa thực sự làm tốt vai trị, nhiệm vụ. “Con sâu là rầu nồi canh”. Do đĩ lãnh đạo tỉnh cần cĩ những biện pháp quán triệt tư tưởng cán bộ, chặt chẽ hơn trong cơng tác kiểm tra, giám sát.

- Đặc biệt chú ý đến cơng tác giao đất, cho thuê đất. Cần phải cĩ những biện pháp hiệu quả hơn trong cơng tác di dời giải tỏa, sử dụng hợp lý các biện pháp như tuyên truyền, xử phạt hành chính và cưỡng chế. Phải cĩ những buổi họp dân kết hợp với các phương tiện thơng tin đại chúng để đẩy mạnh tuyên truyền cơng khai quy hoạch cho người dân được biết. Quy hoạch càng được cơng khai rộng rãi thì việc di dời giải tỏa càng tránh được sự phản ứng của người dân.

- Đồng thời, tăng cường việc quản lý đất đai, khơng để dân xâm chiếm, ảnh hưởng đến khâu đền bù giải tỏa, kéo dài thời gian triển khai đầu tư.

- Để cơng tác đền bù được nhanh chĩng, cần chú ý cơng tác đo đạc

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nước ngoài về lĩnh vực du lịch tại tỉnh bình thuận giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 70 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w