Chỉ số PCI của tỉnh Bình Thuận:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nước ngoài về lĩnh vực du lịch tại tỉnh bình thuận giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 68 - 70)

- CTy TNHH DLịch Lặn biển Việt Nam Đang K.Doanh Cơng ty TNHH Du lịch Việt ÚcĐang XDựng

3.3.1.1.Chỉ số PCI của tỉnh Bình Thuận:

Như trên đã trình bày, để cải thiện mơi trường đầu tư, trước hết phải nhận thức được vị trí của địa phương mình trong sự so sánh với các địa phương khác, thơng qua sự đánh giá của nhà đầu tư. Hiện nay ở Việt Nam, chỉ số khá hồn chỉnh để đánh giá vấn đề này là chỉ số PCI.

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về mơi trường kinh doanh của Việt Nam, viết tắt là PCI, là kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Dự án Năng lực Cạnh tranh Việt Nam (VNCI) và Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI). Người trực tiếp viết báo cáo về chỉ số PCI này là tiến sĩ Edmund Malesky, chuyên gia tư vấn của dự án VNCI.

Chỉ số PCI được xây dựng với mục tiêu giúp lý giải nguyên nhân tại sao trong cùng một nước, một số tỉnh thành cĩ sự phát triển năng động của khu vực tư nhân, tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế... tốt hơn các tỉnh, thành khác. Chỉ số được xây dựng bằng cách thực hiện điều tra đối với doanh nghiệp để tìm hiểu đánh giá của doanh nghiệp đối với mơi trường kinh doanh của tỉnh, kết hợp dữ liệu điều tra với các dữ liệu khác thu thập được từ các nguồn chính thức khác về các địa phương.

Chỉ số tổng hợp này bao gồm 9 chỉ số thành phần, bao gồm:

- Chi phí gia nhập thị trường: Điều tra về thời gian doanh nghiệp để khởi sự kinh doanh, thời gian chờ đợi cấp đất, tình hình đăng ký kinh doanh.

- Tiếp cận đất đai: Đánh giá nỗ lực của chính quyền tỉnh trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp; % doanh nghiệp thuê lại đất của doanh nghiệp Nhà nước, giá đất thực chất ; chất lượng chính sách các khu cơng nghiệp của tỉnh.

- Tính minh bạch và tiếp cận thơng tin: Đánh giá tính minh bạch (khả năng tiếp cận) của các chính sách của Nhà nước đến doanh nghiệp; tính cơng bằng và ổn định trong việc áp dụng các quy định ; tính cởi

mở (trang WEB của tỉnh); khả năng dự đốn và tính ổn định các quy định, chính sách.

- Chi phí về thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước: Điều tra thời gian làm việc với chính quyền địa phương; số cuộc thanh tra, kiểm tra.

- Chi phí khơng chính thức: Đánh giá các chi phí khơng chính thức cản trở hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thực hiện chính sách của Trung ương: Đánh giá của doanh nghiệp về sự phối hợp giữa Trung ương và chính quyền địa phương; triển khai thực hiện chính sách của Trung ương ở địa phương.

- Ưu đãi đối với doanh nghiệp Nhà nước: Đánh giá thái độ của chính quyền địa phương với Doanh nghiệp Nhà nước; sự nỗ lực thực hiện cổ phần hĩa; sự cơng bằng, bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp.

- Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh: Đánh giá tính triển khai tốt các quy định của Trung ương; tính sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết các khĩ khăn trở ngại của doanh nghiệp.

- Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân: Đánh giá về các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp như đào tạo phát triển nguồn nhân lực; phổ biến chế độ chính sách của nhà nước cho doanh nghiệp.

Theo kết quả điều tra khảo sát, các tỉnh cĩ năng lực cạnh tranh trung bình phải đạt số điểm từ 58,6 trở lên; trong đĩ tỉnh Bình Thuận đạt 54 điểm thuộc nhĩm các tỉnh cĩ năng lực cạnh tranh trung bình thấp; xếp hạng 30/42 tỉnh được điều tra. [26]

Trong 9 tiêu chí điều tra cĩ 2 tiêu chí là tiếp cận đất đai và tính minh bạch, tiếp cận thơng tin đạt trên trung bình, các tiêu chí cịn lại đạt mức trung bình thấp. Riêng 3 tiêu chí là tính năng động, tiên phong của lãnh đạo tỉnh, hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện các chính sách của Trung ương đạt mức thấp.

Chỉ cĩ 31% doanh nghiệp được khảo sát đồng ý cho rằng các quan chức tỉnh Bình Thuận sáng tạo và nhanh nhạy trong khuơn khổ pháp luật để giải quyết các vấn đề năng động của tư nhân (69% khơng đồng ý).

Chỉ cĩ 2,79% doanh nghiệp khảo sát cho rằng chính quyền địa phương nỗ lực thực hiện cơng tác cổ phần hĩa qua đĩ gĩp phần thúc đẩy mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp tư nhân (97,21% khơng đồng ý).

Sau khi VCCI cơng bố chỉ số PCI, lãnh đạo của nhiều địa phương đã bất ngờ. Những tỉnh cĩ nhiều lợi thế như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh lại khơng được các doanh nghiệp đánh giá cao. Nhiều tỉnh đã phối hợp với nhĩm nghiên cứu tổ chức hội thảo đánh giá tình hình thực trạng mơi trường đầu tư và đề ra chương trình hành động cụ thể.

Tại Bình Thuận, lãnh đạo tỉnh đã tổ chức “Hội thảo nâng cao năng lực

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nước ngoài về lĩnh vực du lịch tại tỉnh bình thuận giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 68 - 70)