FDI ĐĂNG KÝ GIAI ĐOẠN 198 8-

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nước ngoài về lĩnh vực du lịch tại tỉnh bình thuận giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 37 - 38)

0 2000 4000 6000 8000 10000 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 năm tr ie äu U SD

(Nguồn: Tổng hợp từ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính bên ngồi cho phát triển (Ts. Nguyễn Hồng Sơn))

Nhận xét biểu đồ trên, cĩ thể thấy rằng thời kỳ đầu, FDI liên tục tăng là do xu hướng tăng FDI trên tồn thế giới. Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á năm 1997 – 1998, FDI vào Đơng Nam Á giảm mạnh từ năm 1997. Đến năm 2000, FDI tồn khu vực dần dần được phục hồi; do Việt Nam ít chịu ảnh hưởng của khủng hoảng và khơng ngừng cải thiện chính sách thu hút đầu tư, nên FDI vào Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21 cĩ xu hướng tăng nhanh.

Trên đây là thực trạng FDI tại Việt Nam nĩi chung trên tất cả các ngành nghề, FDI trong lĩnh vực du lịch ở nước ta cũng khơng nằm ngồi thực trạng chung đĩ. Đặc biệt năm 2005, theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì cơ cấu đầu tư nước ngồi đã cĩ sự chuyển biến theo hướng tăng tỷ trọng của lĩnh vực dịch vụ; các dự án cấp mới trong lĩnh vực dịch vụ chiếm đến trên 37% tổng vốn đăng ký. Tuy nhiên, theo danh sách các dự án FDI do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép thì số lượng dự án đầu tư trong lĩnh

vực du lịch khơng nhiều. Điều đĩ chứng tỏ các dự án FDI du lịch đa phần thuộc thẩm quyền cấp phép của UBND cấp tỉnh; nĩi cách khác, quy mơ vốn của các dự án này cịn khá thấp.

Nĩi chung, trong thời gian qua, đối với du lịch Việt Nam, FDI hầu như là nhân tố tiên phong cho việc đầu tư. FDI là một nguồn vốn lớn, với những nhà quản lý trình độ cao, họ dám khai phá những vùng đất mới mẻ và tiềm năng, họ mở đầu cho những hình thức du lịch mới và những đầu tư với quy mơ lớn.Mặt khác, FDI cũng đã gĩp phần tăng nguồn vốn đầu tư cho du lịch. Du lịch là một ngành quan trọng trong nhĩm ngành dịch vụ. Thực tế những năm qua cho thấy FDI đầu tư vào Việt Nam nhiều nhất là cho cơng nghiệp, kế đĩ là nhĩm ngành dịch vụ. Trong dịch vụ, khu vực đầu tư chủ yếu là thương mại và du lịch.

Chúng ta đang tiến gần đến đích trên lộ trình gia nhập WTO. Chính phủ và các Bộ, Ban, Ngành của ta đang cố gắng cải thiện mơi trường đầu tư thêm phần thơng thống. Đa số các nhà đầu tư nước ngồi khi vào Việt Nam đều lo ngại về các vấn đề như giá hải quan, thủ tục cồng kềnh, thiếu tính minh bạch và quyền sở hữu trí tuệ. Đồng thời họ cũng khẳng định gia nhập WTO là điều kiện vơ cùng quan trọng để giúp Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn cho FDI. Mặt khác, trong tình hình Chính phủ Trung Quốc đưa ra những chính sách nhằm chặn đà phát triển quá nĩng của nước này, FDI vào Trung Quốc cĩ thể sẽ bị chững lại, và kéo theo đĩ là sự phục hồi và tăng trưởng mạnh FDI vào Đơng Nam Á.

Xét về cơ cấu, đầu tư FDI trong những năm tới sẽ tăng cường vào lĩnh vực dịch vụ do xu hướng tự do hĩa trong lĩnh vực này tại Việt Nam đang được thúc đẩy. Bên cạnh đĩ, cùng với những nỗ lực quảng bá thu hút du khách, ngành du lịch hiện nay ngày càng cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế nước ta và đã được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, cho nên chắc chắn đầu tư cho lĩnh vực du lịch trong tương lai sẽ ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư nước ngoài về lĩnh vực du lịch tại tỉnh bình thuận giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w