VII. Nội dung kiểm toỏn hoạt động tớn dụng:
3. Nội dung kiểm toỏn nghiệp vụ tớn dụng:
3.1 Các bớc thực hiện
-Đỏnh giỏ kết quả hoạt động trong thời hiệu kiểm toán
-Xem xét về mụ hỡnh tổ chức, chức năng nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cỏc Phũng tớn dụng và Phũng TĐ&QLTD; Các thay đổi trong hoạt động tín dụng
-Xem xột cỏc văn bản, quy định về cho vay, phõn cấp uỷ quyền -Kiểm toán thực hiện quy trình quy định:
Kiểm tra hồ sơ vay vốn với danh mục hồ sơ theo quy định;
Kiểm tra nội dung cỏc tờ trỡnh thẩm định, tờ trỡnh cho vay, bỏo cỏo định giỏ TSĐB: Cú đầy đủ cỏc nội dung theo mẫu quy định khụng;
Cỏc nội dung thẩm định cú chớnh xỏc khụng. Cú sự kiểm soỏt của cỏn bộ quản lý cỏc cấp khụng...;
Kiểm tra trỡnh tự xột duyệt cho vay: Cấp phờ duyệt? Hạn mức phờ duyệt? Cỏc bỏo cỏo tư vấn của HĐTD, HĐ định giỏ…;
Kiểm tra việc đăng ký giao dịch bảo đảm và lưu trữ giấy tờ gốc liờn quan đến TSĐB: Việc thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm (kịp thời và đầy đủ)? Thực hiện lưu kho cỏc giấy tờ gốc liờn quan có đầy đủ, kịp thời?...
Kiểm tra căn cứ giải ngõn và đối chiếu chữ ký của khỏch hàng với mẫu chữ ký đó đăng ký: Có đầy đủ căn cứ giải ngõn;
Mục đớch giải ngõn khớp đỳng so với mục đớch vay vốn và chuyển đỳng đối tượng thụ hưởng; Số tiền giải ngõn cú nằm trong hạn mức khụng;
Kiểm tra chữ ký trờn hồ sơ vay vốn với chữ ký đăng ký giao dịch.Kiểm tra khỏch hàng sau giải ngõn: Rà soỏt và đối chiếu cỏc nội dung của Biờn bản kiểm tra mục đớch sử dụng vốn vay;
Xem xột Biờn bản kiểm tra tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh củakhách hàng định kỳ,đột xuât;
Biờn bản kiểm tra và định giỏ lại TSĐB định kỳ và đột xuất;
Bỏo cỏo kết quả kiểm tra tài sản hình thành từ vốn vay, cỏc vấn đề tồn tại, vướng mắc, kiến nghị, biện phỏp xử lý…
Kiểm tra việc quản lý thu nợ: Sự phối hợp giữa CBTD và phũng DVKH trong việc thu nợ;
Việc thu nợ cú được kiểm soỏt hay khụng...Kiểm tra việc cơ cấu nợ: Căn cứ gia hạn nợ, điều chỉnh nợ;
Quy trỡnh gia hạn nợ, điều chỉnh nợ; Kiểm tra việc phõn loại nợ: Việc phõn loại nợ cú chớnh xỏc khụng; Cú được thực hiện kịp thời theo quy định khụng.
-Kiểm tra số liệu nhập trờn hệ thống SIBS: cơ sở chỉnh sửa dữ liệu trờn hệ thống SIBS. Đối chiếu thụng tin giữ HĐTD và tờ trỡnh cho vay. Đối chiếu giữa hợp đồng tớn dụng với số liệu lưu trữ trờn SIBS; Kiểm soỏt việc tạo lập, phờ duyệt khoản vay, ID truy cập,…
-Đỏnh giỏ về việc tỏc nghiệp trong việc thực hiện quy trỡnh cho vay: Phối hợp trong việc thẩm định dự ỏn; Phối hợp trong việc thực hiện thẩm tra, định giỏ TSĐB trong quỏ trỡnh xột duyệt cho vay, định kỳ hàng năm, đột xuất theo yờu cầu của lónh đạo; Phối hợp trong việc đỏnh giỏ xếp loại khỏch hàng.
-Kiểm tra việc đỏnh giỏ toàn diện khách hàng định kỳ (hàng năm): Trỏch nhiệm trong việc rà soỏt và bỏo cỏo đỏnh giỏ toàn diện khỏch hàng của toàn Chi nhỏnh; Trỏch nhiệm trong việc rà soỏt và bỏo cỏo đỏnh giỏ lại toàn bộ tài sản bảo đảm tiền vay tại Chi nhỏnh.
Trong quỏ trỡnh kiểm toỏn, Nhõn viờn KTNB cần lưu ý mụt số vấn đề sau:
Một là: Kiểm tra cho vay đảo nợ (trừ trường hợp cho vay đảo nợ theo quyết định, chỉ định của chớnh phủ).
Trong thực tế, cú thể diễn ra cỏc hỡnh thức đảo nợ sau:
+ Cho vay chuyển thẳng vào tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp, sau đú dựng số dư tài khoản tiền gửi để thu nợ.
+ Doanh nghiệp đi vay cỏc tổ chức tớn dụng khỏc hoặc vay của cỏc bạn hàng, dựng số tiền vay được để trả nợ những mún nợ đến hạn, quỏ hạn tại Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển. Sau đú vay Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển để trả nợ cỏc tổ chức tớn dụng hoặc bạn hàng mà trước đú doanh nghiệp đó vay trả cho Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển.
+ Cho doanh nghiệp vay bằng tiền mặt sau đú doanh nghiệp dựng số tiền này để nộp vào ngõn hàng để trả nợ những mún vay dàin hạn hoặc đó quỏ hạn.
+ Doanh nghiệp vay Ngõn hàng , tiền vay được chuyển vào tài khoản tiền gửi của một doanh nghiệp khỏc (mặc dự hai doanh nghiệp khụng phỏt sinh quan hệ thanh toỏn tiền hàng - dịch vụ). Sau đú số tiền này được chuyển về tài khoản của doanh nghiệp đó vay vốn và dựng để thu nợ cỏc mún vay đến hạn - quỏ hạn.
+ Dựng bỳt toỏn để điều chỉnh cho vay, thu nợ ngay trong ngày (Tất toỏn mún vay trước, sau đú cho vay lại với cựng đối tượng nhưng khụng đầy đủ điều kiện cho vay).
Khi kiểm tra cần xem cỏc tài liệu sau: Sổ phụ tài khoản cho vay, tài khoản tiền
gửi của doanh nghiệp tại ngõn hàng; kiểm tra chi tiết sổ phụ cho vay xem số tiền vay được chuyển đi đõu, số tiền thu nợ từ nguồn nào, từ đõu chuyển về (xem cỏc chứng từ liờn quan). Kiểm tra sổ quỹ, bảng kờ nộp - nhận tiền. Trong nhiều trường hợp phải kết hợp với việc kiểm tra sử dụng vốn vay tại doanh nghiệp hoặc nắm bắt thụng tin trong nội bộ và cỏc bằng chứng phỏp lý từ bờn ngoài mới đủ cơ sở để kết luận cú việc cho vay đảo nợ hay cho vay khụng đỳng mục đớch, đối tượng?
Hai là: Kiểm tra việc nhập xuất và bảo quản tài sản làm đảm bảo tiền vay:
+ Kiểm tra việc nhập xuất tài sản là đảm bảo tiền vay: Tuỳ theo tớnh chất của cỏc cuộc kiểm tra mà tiến hành kiểm tra toàn bộ hay kiểm tra điển hỡnh. Tuy nhiờn khi kiểm tra cần lưu ý: việc theo dừi tài sản thế chấp, cầm cố trờn sổ sỏch phải khớp đỳng chủng loại và giỏ trị như trong hợp đồng đảm bảo tiền vay; phải khớp đỳng về mặt thời gian; việc xuất tài sản đảm bảo chỉ được tiến hành khi người vay đó trả xong nợ và lói (hoặc người vay thoả thuận với ngõn hàng thay đổi tài sản thế chấp, cầm cố); những khoản vay tiếp sau nhưng vẫn dựng tài sản cũ làm đảm bảo cần kiểm tra về về quý trỡnh, thủ tục xuất nhập ngoại bảng và tớnh hợp phỏp hợp lệ của tài sản cú theo đỳng quy định khụng.
+ Kiểm tra tài sản và việc bảo quản TSĐB tiền vay (đối với những TSCC do ngõn hàng giữ và quản lý trong thời gian vay vốn). Khi kiểm tra cần lưu ý: Kiểm tra số lượng, chất lượng, chủng loại tài sản đảm bảo xem cú khớp đỳng với hợp đồng đảm bảo tài sản và sổ sỏch kết toỏn hay khụng; Đối với những tài sản phải niờm phong đó niờm phong theo đỳng quy định chưa (những tài sản cú niờm phong khi kiểm tra phải mời khỏch hàng đến để mở niờm phong); kiểm tra việc bảo quản tài sản xem đó đảm bảo về mặt chất lượng và an toàn chưa.
+ Kiểm tra tớnh hợp lệ, hợp phỏp của giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản thế chấp, cầm cố.
+ Bảo lónh của người thứ 3 cú đỳng quy định hay khụng.
Ba là: Cho vav ngoại tệ:
Khi tiến hành cho cỏc doanh nghiệp vay bằng ngoại tệ, ngoài những quy định thống nhất của NHTM, cỏc chi nhỏnh cũn phải chấp hành nghiờm tỳc chế độ quản lý ngoại hối của Chớnh phủ và của NGÂN HÀNG NHÀ NƯớC VIệT NAM Việt nam. Vỡ vậy khi kiểm tra cho vay ngoại tệ, Nhõn viờn kiểm toỏn cần chỳ ý những điểm sau:
+ Đối tượng cho vay ngoại tệ để doanh nghiệp nhập khẩu vật tư hàng hoỏ, nguyờn liệu sản xuất kinh doanh, nhập khẩu mỏy múc thiết bị, phụ tựng thay thế hoặc trả cỏc chi phớ liờn quan đến vận tải, bảo hiểm từ ngoài nước. Tuyệt đối khụng cho vay ngoại tệ để doanh nghiệp sử dụng trả nợ ngõn hàng và cỏc tổ chức kinh tế trong nước hoặc chuyển đổi ra đồng Việt nam (VNĐ)
+ Doanh nghiệp phải được phộp kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, Trường hợp doanh nghiệp nhập uỷ thỏc cú nhu cầu vay ngoại tệ thỡ phải được phộp của Tổng giỏm đốc bằng văn bản.
+ Doanh nghiệp phải cú giấy phộp nhập khẩu vật tư, hàng hoỏ, mỏy múc xin vay. + Phải cú hợp đồng nhập khẩu giữa doanh nghiệp xin vay với phớa nước ngoài.
+ Tiền vay chỉ được sử dụng để chuyển trả cho bờn nước ngoài theo phương thức thanh toỏn quốc tế qua NHTM, trường hợp chuyển sang ngõn hàng thương mại khỏc để thanh toỏn quốc tế thỡ phải cú sự chấp thuận bằng văn bản của Tổng giỏm đốc.
Bốn là: Lưu ý kiểm toỏn cơ cấu khoản vay; cỏc giới hạn an toàn trong hoạt động tớn dụng và những trường hợp khụng được cho vay và những trường hợp hạn chế cho vay (theo Luật cỏc TCTD và quý chế cho vay hiện hành).
Năm là: Trong trường hợp hồ sơ cú nhiều sai sút, bị tẩy xoỏ thỡ cần phải được quan tõm xem xột, kiểm tra và làm rừ cỏc nội dung liờn quan đến khoản vay, cú kế hoạch tổ chức kiểm tra đối chiếu trực tiếp tại doanh nghiệp.
Sỏu là: Trong quỏ trỡnh kiểm tra hồ sơ cần kết hợp phỏng vấn gặp gỡ những cỏn bộ trực tiếp giải quyết cho vay như: CBTD, trưởng phũng tớn dụng, kế toỏn cho vay, thủ quỹ, thủ kho để tỡ hiểu những vấn đề cũn chưa rừ.
3.2 Thực hiện kiểm toán
1. Đỏnh giỏ kết quả hoạt động trong thời hiệu kiểm toán a/ Tổng dư nơ:
- Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn trờn tổng dư nợ so với chỉ tiờu kế hoạch được giao.
- Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế trờn tổng dư nợ so với chỉ tiờu kế hoạch được giao.
b/ Chất lượng tớn dụng
- Tỷ lệ nợ quỏ hạn, nợ xấu trờn cõn đối của đơn vị tại thời điểm kiểm tra.
- Tỷ lệ Nợ quỏ hạn, nợ xấu thực tế đến thời diểm kiểm tra do đoàn kiểm tra xỏc định. Cần phõn định rừ nợ quỏ hạn theo khả năng thu hồi và những cố gắng thu hồi nợ quỏ hạn của đơn vị.
- Tỷ lệ thu lói tiền vay thực tế trong kỳ so sỏnh với lói tiền vay phải thu trong kỳ cũng là một chỉ tiờu giỏn tiếp để đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng, nếu đạt trờn 90% là tốt, nhỏ hon 80% là xấu (lưu ý: loại trừ yếu tố thời vụ).
- Tỷ lệ nợ khoanh, chờ xử lý trờn tổng dư nợ.
- Tỷ lệ nợ xấu, nợ cú khả năng mất vốn trờn tổng dư nợ
c/Xem xét về mụ hỡnh tổ chức, chức năng nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cỏc Phũng tớn dụng và Phũng TĐ&QLTD; Các thay đổi trong hoạt động tín dụng
- Kiểm tra việc triển khai chế độ, thể lệ và cỏc văn bản chỉ đạo của NHTM
- Kiểm tra việc bố trớ cỏn bộ làm cụng tỏc tớn dụng: tỷ lệ cỏn bộ tớn dụng trờn tổng số cỏn bộ trong ngõn hàng ở mức trung bỡnh hiện nay từ 30- 40% . Chỳ ý: Chỉ tớnh những cỏn bộ trực tiếp cho vay, nếu trưởng phú phũng tớn dụng khụng trực tiếp cho vay thỡ khụng tớnh là cỏn bộ tớn dụng
2. Đỏnh giỏ sơ bộ về hoạt động tớn dụng tại đơn vị kiểm toỏn: tăng trởng; cơ cấu; chất lợng tín dụng; Bố trí cỏn bộ tớn dụng đó hợp lý chưa? khối lượng cụng việc đối với một cỏn bộ tớn dụng nhiều hay ớt? cú đảm bảo quản lý tốt dư nợ sau khi cho vay khụng?...
3. Kiểm toán thực hiện quy trình, quy định