HIỆN TƯỢNGCĂNG BỀ MĂT CỦA CHẤT LỎNG A MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP (Trang 162 - 176)

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC: Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ

HIỆN TƯỢNGCĂNG BỀ MĂT CỦA CHẤT LỎNG A MỤC TIÊU

Chương VI CHẤT KHÍ

HIỆN TƯỢNGCĂNG BỀ MĂT CỦA CHẤT LỎNG A MỤC TIÊU

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng.

- Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng.

2. Kỹ năng:

- Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng bề mặt ngồi trong một số trường hợp.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng màng xà phịng - Một số bài tập sau bài SBT

2. Học sinh:

- Chuẩn bị thí nghiệm thả nổi dinh ghim trên bề mặt nước. Ống nhỏ giọt.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị hình ảnh bong bĩng xá phịng.

- Các thí nghiệm ảo về hiện tượng căng bề mặt.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ

-Trả lời các câu hỏi:

- Sự nở dài, sự nở khối là gì?

- Nêu các cơng thức về sự nở dài, sự nở khối?

- Các ứng dụng?

- Nêu câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Hiện tượng dính ướt và khơng dính ướt.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK: So sánh mật độ phân tử của chất lỏng với chất khí và chất rắn.

- So sánh lực tác dụng giữa các phân tử chất lỏng với chất khí và chất rắn.

- Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi so sánh - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

- Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc SGK

- So sánh cấu trúc trật tự gần của chất lỏng với cấu trúc cùa chất rắn vơ định hình?

- Trả lời câu hỏi C1 - Nhận xát câu trả lời. - Đọc SGK: Tìm hiểu chuyển động nhiệt

của chất lỏng - Yêu cầu HS đọc SGk. Nêuc âu hỏi C1

- So sánh chuyển động nhiệt cùa chất lỏng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với chất khí vá chất rắn? - Nhận xét câu trả lời - Trình bày câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Hiện tượng căng bề mặt

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 2 - Yêu cầu HS đọc SGK.

- Hoạt động nhĩm: Làm thí nghiệm về hiện tượngcăng bề mặt, lực căng bề mặt.

• Lắp ráp thí nghiệm như hình 53.2

• Thay đổi các gia trọng

- Tổ chức hoạt động nhĩm - Quan sát HS làm thí nghiệm

• Lặp lại thí nghiệm vài lần

• Xây dựng cơng thức ( 53.1)

• Rút ra kết luận. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Trình bày kết quả hoạt động nhĩm - Nhận xét kết quả của các nhĩm. - Đọc SGK: Giải thích hiện tượng căng bề

mặt bằng thuyết động học phân tử. - Nêu câu hỏi C2. - Trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng,củng cố .

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung:

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Nêu câu hỏi

- Giải bài tập 1 và 2 SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

- Ghi nhận kiến thức: Cấu trúc của chất lỏng, hiện tượng căng bề mặt, lực căng bề

Bài 55 . SỰ CHUYỂN THỂ. SỰ NĨNG CHẢY VÀ ĐƠNG ĐẶC A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Cĩ khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba thể rắn, lỏng, khí khi thay đỗi nhiệt độ, áp suất bên ngồi.

- Hiểu được nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thề tích riêng khi chuyển thể và vận dụng các hiểu biết này vào hiện tượng nĩng chảy.

- Phân biệt được hiện tượng nĩng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình. - Hiểu được nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt nĩng chảy riêng là λ.

- Nắm được cơng thức Q = mλ. các đại lượng trong cơng thức.

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được các quá trình: nĩng chảy, đơng đặc, hố hơi, ngưng tụ, thăng hoa, ngưng kết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích được sự cần nhiệt lượng cung cấp khi nĩng chảy, hố hơi và nhiệt lượng toả ra với quá trình ngược lại. - Vận dụng cơng thức Q = mλ để giải bài tập và để tính tốn một số vấn đề thưc tế.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Một số dụng cụ thí nghiệm về sự nĩng chảy: cốc thuỷ tinh, nước nĩng, nước đá. - Tranh vẽ các hình trong SGK. Đèn chiếu.

- Đọc lỹ SGV.

2. Học sinh:

- Tìm hiểu cách chế tạo các vật đúc; nến chuơng thế nào?

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị hình ảnh vềcác vấn đề trên.

- Chuẩn bị một số đoạn video về các hiện tượng chuyển thể trong tự nhiên. - Chuyển một số câu hỏi tự luận trong SGK thành câu hỏi trắc nghiệm.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

-Trả lời các câu hỏi:

- Hiện tượng dính ướt? Khơng dính ướt? Hiện tượng mao dẫn và cơng thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng?

- Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Nhiệt chuyển thể. Sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK và quan sát hình 55.1

- Lấy ví dụ thực tế về sự chuyển thể. - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 55.1: Nêu câu hỏi. - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời.

- Nhiệt chuyển thể?

- Thảo luận nhĩm, trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời - Thào luận nhĩm, trả lời cau hỏi C2 - Nêu câu hỏi C2

- Nhận xét câu trả lời - Thảo luận nhĩm, trả lời câu hỏi C3 - Nêu câu hỏi C3

- Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK: Thể tích riêng là thể tích ứng

với một đơn vị khối lượng - Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi. - Quan hệ giữa thể tích riêng và khối lượng

riêng? - Gợi ý trả lời.

- Trong quá trình chuyển thể thì thể tích

riêng và khối lượng riêng đều thay đổi. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3 (…phút): Sự nĩng chảy và sự đơng đặc.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhiệt độ nĩng chảy? - Nhận xét câu trả lời

- Đọc SGK: Nhiệt nĩng chảy riêng? - Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi. - Quan sát bảng nhiệt nĩng chảy riêng, so

sánh nhiệt nĩng chảy riêng của các chất. - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt nĩng chảy - Nêu câu hỏi

- Rút ra cơng thức Q = λm - Nhận xét câu trả lời. - Đọc SGK: Sự đơng đặc? Nhiệt độ đơng

đặc.

- Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi - Quan sát bảng nhiệt độ nĩng chảy, so

sánh nhiệt độ nĩng chảy của các chất. - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ nĩng chảy. - Nêu câu hỏi

- Nhận xét câu trả lời. - Đọc SGK: Sự nĩng chảy và đơng đặc của

chất rắn vơ định hình? - Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi - So sánh sự khác nhau trong quá trình

nĩng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu các ứng dụng trong thực tế. - Yêu cầu HS nêu các ứng dụng thực tế, gợi ý nếu cần thiết.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 5(…phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.

Phần rút kinh nghiệm - bổ sung

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần bài tập.

- Nêu câu hỏi

- Giải bài tập 2 và 3 SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

- Ghi nhận kiến thức: Nhiệt chuyển trạng thái. Sự nĩng chảy và sự đơng đặc, nhiệt

Bài 56: SỰ HỐ HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( 2 Tiết ) A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đĩ chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bão hồ và áp suất hơi bão hồ. - Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn.

- Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của khơng khí và điểm sương. - Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khơ và ướt.

2. Kỹ năng:

- Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất bão hồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích được những ứng dụng của hố hơi hay ngưng tụ trong thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp ở bệnh viện.).

- Tìm nhiệt hố hơi, về các độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lí.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Một số thí nghiệm nhiệt độ sơi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng tụ. - Một số hình ảnh trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK.

- Một số ẩm kế (Hình vẽ ẩm kế).

2. Học sinh:

- Ơn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS. _ Một số hằng số, đơn vị vật lí.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị một số đoạn video về ứng dụng của sự hố hơi và ngưng tụ C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Trả lời các câu hỏi: Nhiệt chuyển thể ở sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể. - Sự nĩng chảy và sự đơng đặc,nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt nĩng chảy riêng?

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi. - Gợi ý trả lời.

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2 (…phút): Sự hố hơi, sự ngưng tụ, sự sơi.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK: Tìm hiểu sự hố hơi là gì? - Gợi ý : Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng bay hơi trong thực tế.

- Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1.

- Đọc SGK và quan sát hình H56.1. - Cho HS đọc SGK. - Giải thích sự hố hơi bằng thuyết động

học phân tử. - Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng bay hơi. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

- Đọc SGK phần 1.b - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi. - Đơn vị của nhiệt hố hơi riêng? Trình bày

câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

- Đọc phần 2. SGK, tìm hiểu sự ngưng tụ. - Yêu cầu HS đọc SGK,yêu cầu HS làm thí nghiệm về sự ngưng tụ.

- Hoạt động nhĩm: Làm thí nghiệm về sự

ngưng tụ. - Tổ chức hoạt đọng nhĩm.

+ Bố trí thí nghiệm. - Quan sát HS làm. Hướng dẫn, gợi ý, trả lời những thắc mắc của HS

- Đẩy pít tơng, làm giảm thể tích khí trong xi lanh.

+ Quan sát hiện tượng: Trong xi lanh bắt đầu cĩ chất lỏng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm.

+ Rút ra kết luận. - Nhận xét câu trả lời

- Trình bày kết quả thí nghiệm theo nhĩm.

- Áp suất hơi bão hồ? - Nêu câu hỏi

- Đọc SGK: Giải thích sự tạo thành áp suất hơi bão hồ và quá trình ngưng tụ.

- Khi cĩ hơi bão hồ và quá trình ngưng tụ tại mặt chất lỏng xảy ra quá trình cân bằng động.

- Gợi ý về quá trình cân bằng động. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời

- Quan sát bảng áp suất hơi bão hồ của nước. Nhận xét áp suât1 hơi bão hồ phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Yêu cầu HS quan sát bảng áp suất hơi bão hịa. Nêu câu hỏi.

- Nêu câu hỏi C2: gợi ý HS quan sát bảng nhiệt độ tới hạn

- Quan sát bảng nhiệt độ tới hạn của 1 số

chất và trả lời câu hỏi C@ - Nhận xét câu trả lời. - Đọc SGK: Sự sơi? Các định luật trong sự

sơi. - Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu hỏi.

- Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 3 (…phút): Độ ẩm của khơng khí, ẩm kế.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK: Độ ẩm tuyệt đối? - Yêu cầu HS đọc SGK

- Độ ẩm cực đại - Nêu câu hỏi

- Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời

- Điểm sương? - Nêu câu hỏi

- Vai trị của độ ẩm? - Gợi ý

- Lấy các ví dụ thực tế về vai trị của độ

ẩm. - Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế

- Đọc SGK: Ẩm kế là gì? các loại ẩm kế - Yêu cầu HS đọc SGK - Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động và cấu

tạo của hai loại ẩm kế: ẩm kế tĩc và ẩm kế bay hơi

- Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 và 4 SGK - Nêu câu hỏi - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong phần

bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải bài tập 2 và 3 SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án

- Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải

- Ghi nhận kiến thức: sự hố hơi, sự ngưng tụ và sự sơi. Độ ẩm của khơng khí. vai trị của độ ẩm và các dụng cụ đo độ ẩm.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 57: THỰC HÀNH

XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (2 Tiết) A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Xác định hệ số căng bề mặt của nước xà phịng và hệ số căng bề mặt của nước cất.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân địn, lực kế, thước kẹp và kỹ năng kết hợp việc điều chỉnh độ cao của cốc nước trong việc quan sát số chỉ lực kế để xác định chính xác lúc vịng nhựa bị bứt ra khỏi mặt thống khối nước.

2. Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm về đo các đại lượng.

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP (Trang 162 - 176)