Gợi ý ứng dụng CNTT:

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP (Trang 66 - 86)

V. Mối quan hệ giữa trong lượng và khối lượng của vật.

3.Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cĩ liên quan đến lực đàn hồi.

- Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực đàn hồi, vận động viên nhảy cầu, nhảy sào.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Quan sát hình ảnh người bắn cung. Chỉ ra

lực làm mũi tên bay đi? -Yêu cầu HS quan sát nêu câu hỏi .- Nhận xét câu trả lời . - Trình bày câu trả lời - Yêu cầu HS đọc SGK

- Đọc SGK phần 1. Trả lời câu hỏi về định nghĩa, điều kiện xuất hiện lực đàn hồi.

- Nêu câu hỏi

- Tiến hành thí nghiệm H19.3 và H19.4 để đưa ra cơng thức (19.1)

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm - Trình bày kết quả thí nghiệm - Yêu cầu HS trình bày kết quả thí nghiệm - Trả lời câu hỏi C1, C2 - Nhận xét kết quả thí nghiệm

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm đối với 3 lị xo và để tìm ra ý nghĩa của độ cứng k.

- Trình bày về ý nghĩa của hệ số cứng k - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của hệ số cứng k.

- Nhận xét câu trả lời

- Phát biểu định luật Húc - Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc - Biểu diễn lực căng của dây H19.7 - Nhận xét câu trả lời .

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi: Lực kế.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK phần 3, xem hình H19.8

- Trình bày cấu tạo, nguyên tắc, phân loại lực kế.

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS, gợi ý về cấu tạo, nguyên tắc cấu tạo của lực kế. - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 1 -4 SGK - Gỉai bài tập 2, 3 SGK

- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản:

Nội dung của định luật Húc, biểu diễn các lực đàn hồi của lị xo, sợi dây.

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu bài tập 2, 3 SGK

- Nhận xét câu trả lời của HS

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 20: LỰC MA SÁT A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ. - Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.

2. Kỹ năng:

Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế cĩ liên quan tới ma sát và giải các bài tập.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị các thí nghiệm ở hình H20.1, H20.2 SGK; một vài loại ổ bi.

2. Học sinh:

Ơn lại kiến thức về lực.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cĩ liên quan đến lực ma sát. - Chuẩn bị một số đoạn video về tác dụng của lực ma sát.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1 (…phút): Lực đàn hồi, một vài trường hợp thường gặp

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi: Thế nào là lực đàn hồi? Điều kiện xuất hiện lực đàn hồi?

- Phát biểu định luật Húc. - Ứng dụng của lực đàn hồi

- Nêu câu hỏi .

- Nhận xét câu trả lời và cho điểm - Yêu cầu HS cho một vài ứng dụng của lực đàn hồi.

- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Xem tranh trong SGK. Giải thích tác

dụng của băng truyền vận chuyển than. - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mơ tả chuyển động của băng chuyền trên bến than Cửa Ơng.

- Đọc SGK, phần 1 - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK, phần 2 - Trả lời câu hỏi C2

- Xem bảng hệ số ma sát trong SGK, rút ra nhận xét.

- Đọc SGK phần 3, so sánh giữa ma sát trượt và ma sát lăn.

- Gợi ý lực đã giữ cho than trên băng chuyển động .

- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK - Nêu câu hỏi C1 SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc phần 2 SGK - Nêu câu hỏi C2 SGK

- Nhận xét câu trả lời .

- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số ma sát và cho nhận xét.

- Nhận xét câu trả lời .

- Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK

- Nêu câu hỏi so sánh giữa ma sát trượt và ma sát lăn.

- Nhận xét câu trả lời .

Hoạt động 3 (…phút): Vai trị của ma sát trong đời sống.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK, phần 4

- Lấy các ví dụ về lực ma sát.

- Xem hình H20.3, cho ý kiến nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy các ví dụ thực tế cĩ liên quan tới 3 loại lực ma sát, ma sát cĩ lợi, cĩ hại.

- Nhận xét các câu trả lời của HS.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung

câu 1 - 8 (SGK) - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 đến 8 trong SGK - Giải bài tập 1 (SGK) - Nhận xét câu trả lời của HS

- Trình bày câu trả lời - Nêu bài tập 1 SGK - Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản:

Điều kiện xuất hiện 3 loại lực ma sát, và tác dụng của chúng, vai trị của lực ma sát trong đời sống.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 21: HỆ QUY CHIẾU CĨ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu được lý do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức và đặc điểm của lực quán tính. - Viết được biểu thức của lực quán tính và vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài tốn trong hệ quy chiếu phi quán tính.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Dụng cụ như hình 21.2 SGK - Tranh vẽ hình H21.1.

2. Học sinh:

Ơn tập về 3 định luật Niu-tơon, hệ quy chiếu quán tính.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuyển một số câu hỏi trong SGK thành câu hỏi trắc nghiệm .

- Chuẩn bị một số Video về chuyển động của các vật trong hai hệ quy chiếu.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Phát biểu 3 định luật Niu -tơn

- Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi về 3 định luật Niu-tơn- Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu về hệ quy chiếu phi quán tính và lực quán tính.

- Quan sát hình 21.1, tìm hiểu cuộc đối thoại

- Đọc phần 1 và 2 SGK

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh 21.1 SGK - Nêu câu hỏi phía dưới hình 21.1

- Nhận xét câu trả lời .

- Yêu cầu HS đọc phần 1 và 2 SGK - Quan sát giáo viên làm thí nghiệm .

Hình H21.2 SGK; Định nghĩa, cơng thức về lực quán tính (21.1)

- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2

- Làm thí nghiệm như hình 21.2, yêu cầu HS quan sát.

- Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 3 (…phút): Bài tập vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc phần bài tập vận dụng trong SGK - Trả lời câu hỏi C3

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 2 SGK

- Gỉai bài tập 1, 2 SGK - Trình bày câu trả lời

- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản: Hệ quy chiếu phi quán tính. Lực quán tính và các đặc điểm của nĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS đọc phần bài tập vận dụng trong SGK

- Nêu câu hỏi C3 SGK - Nhận xét câu hỏi

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK

- Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu bài tập 1,2 SGK

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 4 (…phút): Hướng dẫn về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 22: LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm. - Hiểu hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các khái niệm để giải thích được hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. - Biết vận dụng các kiến thức để giải các bài tốn động lực học về chuyển động trịn đều.

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Thí nghiệm ở các hình H22.1, H22.3, H.22.4

2. Học sinh:

- Ơn tập về trọng lực, lực quán tính.

- Ơn tập về gia tốc trong chuyển động trịn đều.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuyển một số câu hỏi trong SGK thành câu hỏi trắc nghiệm .

- Chuẩn bị một số đoạn Video về chuyển động của các vật trong hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động trịn.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính là gì?

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi về hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính và các đặc điểm của nĩ. - Nhận xét câu trả lời

- Gia tốc trong chuyển động trịn đều?

- Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi về gia tốc trong chuyển động trịn đều. - Nhận xét câu trả lời . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu về lực hướng tâm, lực quán tính li tâm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK, phần 1. Tìm hiểu: Thế nào là lực hướng tâm? Thế nào là lực quán tính li tâm.

- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2

- Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK

- Gợi ý cho HS nhận biết về lực hướng tâm và lực quán tính li tâm.

- Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời .

Hoạt động 3 (…phút): Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Đọc SGK, phần 2

- Trình bày hiểu biết của mình về trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu kiến. - Trả lời câu hỏi C3.

- Trình bày câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc SGK

- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết của HS về trọng lực, trọng lượng và trọng lượng biểu kiến.

- Nhận xét câu trả lời của HS - Nêu câu hỏi C3

- Nhận xét câu trả lời

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS chỉ rõ hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. - Nhận xét câu trả lời

Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1 -4 (SGK)

- Gỉai bài tập 1 SGK - Trình bày câu trả lời

- Ghi tĩm tắt các kiến thức cơ bản:

Lực hướng tâm, lực quán tính li tâm, hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2,3 và 4 trong SGK

- Nhận xét câu trả lời của HS. - Nêu bài tập 1 SGK

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy .

Hoạt động 5 (…phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 23: BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC. A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu phương pháp giải bài tập động lực học.

- Vẽ được hình biểu diễn các lực chi phối chuyển động của vật.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các định luật Niu -tơn để giải bài tốn về chuyển động của vật. - Tư duy logic và giải bài tập

B. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Xem lại: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm.

2. Học sinh:

- Ơn tập về : Các định luật Niu-tơn, tổng hợp và phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm . - Mơ phỏng các bước giải bài tập .

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Suy nghĩ , nhớ lại về lực ma sát, lực hướng tâm.

- Trình bày câu trả lời

- Nêu câu hỏi về lực ma sát, lực hướng tâm - Nhận xét câu trả lời và cho điểm.

Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu chung về hai loại bài tốn động lực học.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bảng

- Phân tích bài tập

- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Vẽ hình, giải bài tập

- Đưa ra phương pháp chung giải bài tập động lực học.

- Xem bài 2 SGK, phân tích đưa ra phương pháp giải.

- Trình bày câu trả lời

- Ghi nhớ các bước giải bài tốn động lực học.

lớp nghe phần đầu bài.

- Nêu câu hỏi nhận biết đại lượng chung trong cả hai loại bài tốn.

- Nhận xét câu trả lời . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS đọc bài 1 và bài 2 trong SGK.

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS đưa ra cách giải bài tốn động lực học.

- Gợi ý về các bước giải bài tốn động lực học.

- Nhận xét câu trả lời. Nhấn mạnh các

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 10 TOÀN TẬP (Trang 66 - 86)