Bangkok Post, Bangkok, Oct 31, 1976.

Một phần của tài liệu Lịch sử Thái Lan - Thầy Hoàng (Trang 81 - 87)

mà khođng đoăng thời tiên hành cại cách xã hoơi và kinh tê tât sẽ thât bái. Và nêu giới quađn sự, cạnh sát và nhà vua Thái Lan khođng rút ra được kêt luaơn từ bài hĩc đó, thì đó

là vieơc cụa hĩ(68)”. Vàhĩ đã khođng rút ra được kêt luaơn gì thích đáng cạ.

Tình hình tređn đã làm xâu theđm những bât đoăng giữa giới sĩ quan cao câp caăm quyeăn và những sĩ quan trung câp (tức câp tieơu đoàn, trung đoàn mang quađn hàm thiêu tá, trung tá) mà đã moơt laăn bùng ra trong cuoơc đạo chính bât thành hoăi tháng 3.1977. Trực tiêp chư huy hoaịc trực tiêp tham gia các cuoơc hành quađn tieơu trừ du kích ở nođng thođn, giới sĩ quan trung câp ý thức rât rõ mađu thuăn trong ý muón dieơt trừ coơng sạn nhưng lái khođng chịu thi hành moơt cại cách kinh tê-xã hoơi đáng keơ nào. Hĩ cho raỉng giới sĩ quan cao câp lãnh đáo cuoơc đạo chính tháng 10.1978 đã thoái hoá giông như giới tướng lĩnh bạo thụ trước đó. Hĩ tin raỉng trong tình hình hieơn nay chư có theơ giại quyêt những vân đeă đang gađy ra tình tráng bât oơn trong nước baỉng con đường taơp hợp và đoàn kêt giới kinh doanh, vieđn chức, trí thức sinh vieđn, hĩc sinh, những cođng nhađn và nođng dađn trung thành nhaỉm giại quyêt những vân đeă toàn dađn toơc. trong đó có

cuoơc đâu tranh chông coơng sạn”. Dĩ nhieđn toàn boơ quá trình “dađn chụ hóa” và “cại

cách” này phại được tiên hành dưới sự kieơm soát cụa quađn đoơi.

Nhóm sĩ quan trung câp này taơp hợp quanh tướng Kriangsak Chomanan,tư lệnh lục quđn. Ngay từ thâng 6.1977, trung tâ Prachak Svachit, đái dieơn nhóm sĩ quan tieơu đoàn đã gửi cho tư leơnh lúc quađn tôi haơu thư đòi gát khỏi chính phụ Thanin 8 boơ trưởng mà theo hĩ là vođ tích sự, nhưng khođng được châp nhaơn. Noêi bât mãn cụa giới sĩ quan trung câp taíng nhanh. Ngày 14.10 (từ ngày 1.10, Kriangsak trở thành tư leơnh quađn đoơi), hĩ lái đòi cách chức moơt lốt boơ trưởng nhưng cũng bị tư økhước.

Ngày 28.10, boơ tư leơnh quađn đoơi tuyeđn bô naĩm quyeăn với thụ tướng là Kriangsak. Đieău đáng lưu ý là trong sô 33 thành vieđn cụa chính phụ, chư có 3 ghê boơ trưởng là do các sĩ quan tái chức naĩm giữ. Nhưng trong Hoơi nghị Laơp pháp Quôc gia được giao trách nhieơm sốn thạo Hiên pháp thì quađn nhađn chiêm 213 trong toơng sô 360 ghê.

Dù vaơy, nêu dựa theo beă ngoài mà xét thì chính phụ Kriangsak Chomanan mang nhieău vẹ “dađn chụ” hơn các chính phụ trước. Chính quyeăn này cô gaĩng theo đuoơi moơt đường lôi đôi noơi và đôi ngối khác trước, theo hướng mà moơt trong các sĩ quan trẹ đã tuyeđn bô với các phóng vieđn phương Tađy ít ngày sau cuoơc đạo chính : “Múc tieđu chiên lược cụa chúng tođi là chiên thaĩng coơng sạn. Chư có theơ đát được múc tieđu này baỉng con đường đâu tranh chính trị thođng qua dađn chụ. Nhưng ở Thái Lan khođng nhât thiêt phại

theo kieơu Westminster”(69). Lĩnh vực cho phép thây rõ nhât xu hướng”tự do hóa” này là

đôi ngối. Tuy tiêp túc taíng cường coơng tác với Mĩ, Thái Lan đã mở roơng quan heơ với Trung Quôc, cô thực hieơn những bước tiên hướng đên cại thieơn quan heơ với ba nước Đođng Dương. Chính là dưới thời Kriangsak mà quan heơ giữa Vieơt Nam và Thái Lan đã 68()Far Eastern Economic Review, Hongkong, August 12, 1977.

đát được mức tôt nhât cụa nó: mùa thu naím 1978, chủ tịch Hội đồng bộ trưởng Vieơt Nam Phám Vaín Đoăng đã caăm đaău moơt phái đoàn sang thaím chính thức Thái Lan. Chính phụ Kriangsak cũng đã taíng cường quan heơ với Lieđn Xođ và những nước xã hoơi chụ nghĩa khác.

Nhưng giới tướng lĩnh bạo thụ chưa chịu bó tay sau thaĩng lợi cụa đám sĩ quan cao câp. Sau cuoơc đạo chính, hàng ngũ sĩ quan chia thành nhieău phe mới. Nhóm thứ nhât do Kriangsak caăm đaău bao goăm những sĩ quan trung câp đã thúc đaơy cuoơc đạo chính tháng 10.1977, chụ trương taíng cường hơn nữa vị thê cá nhađn cụa tướng Kriangsak mà ạnh hưởng trong quađn đoơi khođng lớn do choê trước kia ođng là sĩ quan tham mưu. Caăm đaău nhóm thứ hai là tướng Yot Thepasdin đái dieơn cho phe Thanom Kittikachorn và Prapat Charusathien, vôn đang cô gaĩng laơp lái ạnh hưởng trong giới sĩ quan thuoơc lực lượng đoăn trú Bangkok. Nhóm thứ ba do đođ đôc Sangad Chaloryad caăm đaău, hình thành ngay trong Hoơi đoăng Chính trị Quôc gia được thành laơp sau cuoơc đạo chính nhaỉm sốn thạo đường lôi cụa chính phụ và kieơm tra hốt đoơng cụa boơ máy chính phụ cho đên khi có cuoơc baău cử Quôc hoơi laơp pháp sẽ được toơ chức trong tháng 4.1979. Nhóm này cô gaĩng thu hép quyeăn hành cụa Kriangsak, mở roơng quan heơ cụa Hoơi đoăng Chính trị Quôc gia. Ba nhóm tređn đâu tranh quanh vieơc giành các chức vú cao câp trong boơ máy quađn sự và sốn thạo Hiên pháp mới. Trong cạ hai cuoơc đâu tranh này, phe Kriangsak đeău giành được thaĩng lợi. Nhưng đieău này khođng có nghĩa là sinh hốt chính trị cụa Thái Lan đã trở neđn dađn chụ hơn.

Đáng nói nhât là bạn Hiên pháp mới được thođng qua tháng 12.1978. Theo đó, Thái Lan sẽ trại qua moơt thời kì quá đoơ, Quôc hoơi sẽ bao goăm hai vieơn với 3/4 sô thành vieđn sẽ là cụa Thượng vieơn và do thụ tướng và nhà vua chư định. Thụ tướng và boơ trưởng khođng baĩt buoơc phại là thành vieđn cụa Quôc hoơi và những người đang phúc vú trong chính phụ (keơ cạ sĩ quan quađn đoơi và cạnh sát) văn có theơ giữ các ghê trong chính phụ và hốt đoơng chính trị. Như vaơy, con đường naĩm và kieơm tra chính quyeăn được mở ra rât roơng cho quađn đoơi. Ngay sau Hiên pháp này theđm moơt đáo luaơt mới ra đời boơ sung cho đáo luaơt chông Coơng naím 1952. Đáo luaơt này cho phép chính quyeăn quađn sự có toàn quyeăn roơng rãi ở địa phương trong vieơc kieơm tra nhađn dađn và thi hành những bieơn pháp trân áp đôi với cá nhađn bị nghi là có thieơn cạm với quađn noơi daơy. Nêu trước đađy, những quyeăn như vaơy chư được sử dúng ở các tưnh bị tuyeđn là “vùng thađm nhaơp

cụa coơng sạn” (naím 1978 có 16 trong toơng sô 72 tưnh thuoơc lối này) thì giờ đađy ạnh

hưởng cụa đáo luaơt này mở roơng tređn phám vi cạ nước. Đaịc bieơt là chính quyeăn được phép baĩt giam những cá nhađn nào bị nghi là hốt đoơng chông chính phụ trong 480 ngày mà khođng caăn mang ra xét xử, chứ khođng phại 180 ngày như quy định cụa đáo luaơt chông coơng naím 1976. Ngoài ra, giới chư huy quađn sự câp vùng còn được giao nhieău quyeăn hành roơng rãi khác.

Với bạn Hiên pháp như tređn, trong Quôc hoơi được baău ra ngày 22.4.1979 phe quađn nhađn và cạnh sát chiêm 86% sô ghê trong Thượng vieơn và moơt vị trí đáng keơ trong Há vieơn. Trong naím 1979, dựa vào những người ụng hoơ ođng trong hàng ngũ sĩ

quan, nhât là baơc trung câp, Kriangsak đã tiên hành moơt sô bieơn pháp nhaỉm phi chính trị hóa quađn đoơi và nađng cao trình đoơ nghieơp vú cụa giới sĩ quan. Vieơc làm này phù hợp với laơp trường cụa giới sĩ quan trẹ vôn quyêt tađm chông lái tình tráng hụ hóa trong giới chư huy cao câp. Tât nhieđn phi chính trị hóa và chuyeđn nghieơp hóa quađn đoơi khođng có nghĩa là giới sĩ quan chịu đaịt mình vào vị thê chịu phúc tùng giới chức dađn sự. Múc tieđu cụa quá trình này trước hêt nhaỉm dieơt trừ teơ hũ hóa trong quađn đoơi, hán chê vieơc lám dúng chức vú trong quađn đoơi đeơ làm giàu cho cá nhađn.

Baỉng những thụ thuaơt chính trị và cại cách, Kriangsak đã taíng cường vị trí chính phụ. Đaịc bieơt là ođng đã cho taíng giá lúa đeơ giạm bớt sự bât mãn cụa nođng dađn đôi với chính phụ, taíng quỹ tín dúng cụa Nhà nước dành cho nođng dađn.... Đeơ thực hieơn những bieơn pháp này, đích thađn Kriangsak naĩm quyeăn lãnh đáo boơ cođng nghieơp và các hợp tác xã nođng nghieơp. OĐng còn tuyeđn bô naím 1979 là “naím nođng dađn”.

Nhưng những thay đoơi kinh tê trín trong đường lôi cụa Kriangsak đã vâp phại sự chông đôi cụa giới tài phieơt Bangkok, và “naím nođng dađn” chư còn là khaơu hieơu. Tờ

Financial Times sô ra ngày 18.12.1979 toơng kêt raỉng đên cuôi naím 1979 có đên 185

người dađn ( trong đó 15% taơp trung ở vùng Đođng Baĩc) còn ở dưới mức nghèo khoơ tuyeơt đôi – tức mức thu nhaơp 150 đođ la theo tính toán cụa Ngađn hàng Tái thiêt và Phát trieơn. Cạ kê hốch cại thieơn đời sông cođng nhađn cũng bị giới tài phieơt cođng nghieơp Hoa-Thái chông đôi. Tháng 2.1980, moơt cuoơc mítting đođng 2 ván người được toơ chức ở Bangkok đã mang ra pheđ phán chính sách kinh tê cụa Kriangsak. Từ đaău naím 1980, các đạng chính trong nước (Hành đoơng xã hoơi, Dađn toơc Thái, Dađn chụ và Nhađn dađn Thái) với 180 ghê trong há vieơn đã baĩt đaău phạn ánh thái đoơ bât mãn đôi với chính sách cụa Kriangsak từ phía các chính đạng đái dieơn quyeăn lợi cụa giới tài phieơt cođng nghieơp.

XI.3. THỤ TƯỚNG PREM TINSULAMON (180 – 1988).

Ngày 29.9.1980, tướng Kriangsak buoơc lòng phại từ chức và ngày 3.3., tướng Prem Tinsulanon, tư leơnh lúc quađn kieđm boơ trưởng Quôc phòng, được Quôc hoơi baău làm thụ tướng. Prem đã boơ nhieơm Bunchu Retanasatien, giám đôc Ngađn hàng Bangkok, làm phó thụ tướng phú trách kinh tê, tướng veă hưu Pramarn Adireksan, moơt tư sạn cođng nghieơp lớn, làm phó thụ tướng phú trách các vân đeă đôi noơi.

Moơt maịt tướng Prem lợi dúng uy tín lớn cụa ođng trong quađn đoơi đeơ taíng cường xóa bỏ những bât đoăng và đaơy mánh sự đoàn kêt trong hàng ngũ sĩ quan, nađng cao trình đoơ nghieơp vú cụa quađn đoơi nhaỉm ứng phó với “môi đe dĩa” từ phía Vieơt Nam sau khi chê đoơ Polpot bị laơt đoơ hoăi đaău tháng 1.1979; maịt khác Prem tìm cách xađy dựng moơt chính phụ oơn định và có hieơu naíng baỉng cách dựa vào nhóm tư sạn. Nhưng giữa các nhóm đã xuât hieơn sự kình chông ác lieơt đeơ giành quyeăn ưu thê trong chính phụ, văn bao goăm đái dieơn quyeăn lợi cụa ba đạng: Dađn toơc Thái, đái dieơn cụa nhóm cođng thương nghieơp và thư lái cao câp, Hành đoơng xã hoơi đái dieơn quyeăn lợi các nhóm Ngađn hàng và đạng Dađn chụ. Cuoơc đâu đá giữa các đạng này đát đên đưnh cao vào

tháng 3.1981 nhaỉm giành quyeăn nhaơp khaơu daău hỏa. Boơ trưởng Cođng nghieơp Chatichai Choonhavan, người cụa đạng Dađn toơc, thương lượng vieơc mua daău với Saudi Arabia. Nhưng đoăng thời phó thụ tướng phú trách các vân đeă kinh tê Bunchu Retanasatien, đái dieơn cụa các nhóm đứng veă phía đạng Hành đoơng xã hoơi, lái xúc tiên thương lượng với Indonesia. Cuoơc tranh cãi giữa hai phe đã đaơy chính phụ rơi vào tình tráng bị khụng hoạng. Đái dieơn hai beđn đeău rút khỏi noơi các. Ngày 11.3, Prem thành laơp noơi các mới goăm đái dieơn cụa 5 đạng baơc hai, nhưng chính phụ khođng theơ oơn định vì thiêu sự ụng hoơ cụa các nhóm có thê lực ở Bangkok.

Tình tráng chia rẽ tređn đã làm cho giới sĩ quan trẹ trung câp bât mãn. Cũng giông như laăn trước ( hoăi tháng 10.1977), hĩ toan tính tiên hành moơt cuoơc đạo chính đeơ tái laơp quyeăn kieơm soát cụa quađn đoơi đôi với chính phụ và buoơc chính phụ phại thi hành moơt sô cại cách nhaỉm oơn định tình hình trong nước.

Ngày 31.3.1981, naím trung ta gửi thưnh nguyeơn thư leđn Prem đeă nghị ođng này caăm đaău cuoơc đạo chính. Nhưng Prem khođng đoăng ý và bỏ leđn thành phô Nakhon Ratchiasiam (Korat), nơi đaịt bạn doanh quađn khu II mà trước đađy ođng là tư leơnh. Gia đình nhà vua cũng theo leđn đó đeơ bày tỏ thái đoơ khođng đoăng tình với ađm mưu cụa giới sĩ quan trung câp và ụng hoơ laơp trường cụa Prem.

Ngày 1.4, những kẹ ađm mưu, dưới quyeăn chư huy cụa phó tư leơnh lúc quađn, tướng Sangad Chaloryad, đã tuyeđn bô naĩm chính quyeăn, giại tán Quôc hoơi, xóa bỏ Hiên pháp naĩm 1978. Nhưng cuoơc đạo chính bât thành vì nhieău nguyeđn nhađn, trong đó nguyeđn nhađn chính là do khođng được nhà vua tán thành. Ngày 3.4, quađn lính trung thành với Prem quay veă laơp lái quyeăn kieơm soát cụa chính phụ ở thụ đođ.

Cuoơc đạo chính bât thành này cho thây mưu toan phi chính trị hóa và chuyeđn

mơn hóa quađn đoơi và hướng nó ra nhieơm vú đôi ngối, mà trĩng tađm lúc này là đôi với Vieơt Nam, đã khođng mang lái kêt quạ lớn lao. Đoăng thời nó cũng cho thây tiên trình dađn chụ hóa ở Thái Lan khođng theơ được thực thi có kêt quạ, nêu quađn đoơi văn tiêp túc, dù là giới nào đi chaíng nữa (tướng lĩnh bạo thụ có những môi quan heơ gaĩn bó chaịt chẽ với tư sạn cođng thương nghieơp-tài phieơt hoaịc giới sĩ quan trẹ trung câp), văn tiêp túc là lực lượng caăm quyeăn.

THƯ MÚC

- FISTIÉ (Pierre), L' évolution de la Thailande comtemporaine, Paris, A. Colin, 1967. - LÉON TRINIVIÈRE, La Révolution được'Octobre en ThailAnde, voir Etudes-Mai 1974.

- FISTIÉ (Pierre), La Thailande, PUF, 1963.

- MARIE KERREIS (Georges), Le vérité sur le diffend franco-siamois, Hanoi, IDEO, 1941.

- DUFAR (Jean), Les Forves politiques en Thailande, Paris, PUF, 1972. - NAGEL, Thailande-Angkor (Cambodge, Genève, Ed. Nagel, 1972).

- HUTCHINSON (E.W.), Aventures au Siam au XVIÌe siècle, Saigon, France-Asie 1947.

- OLIVIER GASSOUIN, Troubles en Thailande : communisme et minorités ethniques, voir Revue de Défense nationale, No. Juillet, 1970.

Một phần của tài liệu Lịch sử Thái Lan - Thầy Hoàng (Trang 81 - 87)