VI.3 CHIÊN TRANH VỚI ĐOĐNG DƯƠNG THUOƠC PHÁP.

Một phần của tài liệu Lịch sử Thái Lan - Thầy Hoàng (Trang 38 - 40)

TÌNH HÌNH THÁI LAN CHO ĐÊN THÁNG 12

VI.3 CHIÊN TRANH VỚI ĐOĐNG DƯƠNG THUOƠC PHÁP.

Lợi dúng tình tráng quan heơ quôc tê ở chađu AĐu trở neđn caíng thẳng và chính sách bành trướng cụa đê quôc Nhaơt ở Vieên Đođng trong những naím cuôi thaơp nieđn 1930, chính phụ Thái Lan đã đi theo tư tưởng sơvanh Đái Thái và múc tieđu là thành laơp moơt quôc gia “Đái Thái” hùng mánh. Naím 1939, moơt toơ chức sođvanh mang teđn “Đạng huyêt thông Thái” đã được thành laơp nhaỉm hoê trợ cho múc tieđu này.

Khi chiên tranh bùng noơ và lan roơng ở chađu AĐu, quađn phieơt và tư sạn cánh hữu ở Thái Lan đã cođng khai bày tỏ ý đoă dùng các bieơn pháp quađn sự cướp đốt lãnh thoơ cụa những nước láng gieăng, đaịc bieơt là cụa Lào và Campuchia, vì Pháp đã bị phát xít Đức

chiêm đóng. Phibun Songram tuyeđn bô: “Nước Pháp khođng theơ tiêp túc kieơm soát Đođng Dương được nữa. Những người anh em Thái cụa chúng ta sẽ gia nhaơp chê đoơ laơp hiên

cụa đức vua”(36). Thái Lan đã dựa vào Nhaơt đeơ gađy sức ép buoơc các nước láng gieăng

phại nhađn nhượng. Còn Nhaơt đã khuyên khích tham vĩng cụa Thái Lan đeơ sử dúng nước này làm cođng cú gađy áp lực và bành trướng ở Đođng Nam Á. Trong kê hốch xađm lược cụa Nhaơt, Thái Lan được chĩn làm bàn đáp vào Miên Đieơn và Malaya. Tháng 6.1940, Nhaơt và Thái Lan kí hieơp ước hữu nghị.

Tháng 9.1940, lợi dúng vieơc Pháp bị phát xít Đức đánh bái và chiêm đóng và quađn đoơi Nhaơt tràn vào Baĩc Đođng Dương, giới caăm quyeăn Thái Lan đã đòi chính quyeăn thuoơc địa Đođng Dương trạ lái cho Thái Lan những phaăn đât cụa Lào và Campuchia mà Thái Lan đã phại nhượng cho Pháp hoăi đđđầu thế kư XX.

Ngày 17.9, Bị vong lúc cụa chính phủ Thái Lan gửi chính quyeăn thuoơc địa Đođng Dương nói rõ: “Chính phụ Vương quôc cũng sẽ rât cạm ơn Chính phụ Pháp vui lòng xác nhaơn baỉng vaín bạn raỉng trong trường hợp có sự thay đoơi chụ quyeăn cụa Pháp, thì nước

Pháp sẽ nhượng lái cho Thái Lan lãnh thoơ cụa Lào và Campuchia”(37). Bị từ khước,

trong tháng 10 và tháng 12.1940, Thái Lan đã gađy ra moơt sô vú xung đoơt quađn sự tređn bieđn giới giữa Thái Lan với Lào và Campuchia. Sau đó từ tháng 1 đên tháng 3.1941, quađn lính Thái Lan đã nhieău laăn xađm nhaơp vào lãnh thoơ hai nước này. Bị Nhaơt và cạ Đức gađy sức ép veă ngối giao, ngày 9.5, chính quyeăn thuoơc địa Đođng Dương buoơc phại kí với Thái Lan Hieơp ước Tokyo, theo đó Lào và sẽ trao cho Thái Lan phaăn lãnh thoơ cụa tưnh Luođng Prabang naỉm beđn bờ hữu ngán sođng Mekong (nay thuoơc tưnh Xaynhaburi) và Saímpaĩcxaĩc, còn Campuchia sẽ trao tưnh Bâtđomboong, phaăn lớn tưnh Xieđm Rieơp. Cođngpođng Thom và Xtung Treng.

Đeơ trạ ơn, ngay trong ngày 3.5, Thái Lan đã kí với Nhaơt “Nghị định thư veă an

ninh và hieơu biêt lăn nhau veă chính trị”, quy định địa vị chính trị và kinh tê cụa Thái

Lan trong Khôi Thịnh vượng chung Đái Đođng Á. Theo Nghị định thư, Thái Lan phại giữ quan heơ maơt thiêt với Nhaơt, khođng kí với bât kì quôc gia nào hieơp ước kinh tê hay quađn sự chông lái Nhaơt. Đađy là thaĩng lợi ngối giao cụa Nhaơt ở Thái Lan đôi với Anh vì từ nay ạnh hưởng cụa nước này ở Thái Lan đã nhường choê cho Nhaơt. Quan heơ giữa hai nước ngày càng beăn chaịt và phát trieơn. Ngày 1.8, Yokohama Special Bank và ba Ngađn hàng hàng đaău cụa Thái Lan đã kí hieơp ước theo đó Thái Lan thỏa thuaơn cung câp cho Nhaơt moơt khoạn tín dúng trị giá 10 trieơu bát đeơ nước này mua những thứ hàng caăn dùng cụa Thái Lan. Nhờ đó, Nhaơt đã mua được toàn boơ cao su và volfram và gaăn 25% sạn lượng thiêc mà Thái Lan sạn xuât với giá cao hơn thị trường từ 30 đên 100% (38).

36() Trích theo Sự thaơt veă quan heơ Thái Lan-Lào (Sách traĩng cụa Boơ Ngối giao nước CHDCND Lào, tháng 9/1984. Sách Sự thaơt, 1985, tr.86.

37() Trích theo Sự thaơt veă..., Sđd, tr.86.

Thực ra có moơt sô thành vieđn trong chính phụ và nhieău đái bieơu quôc hoơi đã tỏ ra quan ngái trước tham vĩng ngày càng loơ lieêu cụa Nhaơt ở Đođng Nam Á và đòi Phibun từ bỏ đường lôi thađn Nhaơt và cại thieơn quan heơ với Anh và đaịc bieơt là với Mĩ. Tháng 8.1941, ngối trưởng Mĩ Cordell Hull tuyeđn bô raỉng sự xađm nhaơp cụa Nhaơt vào Thái Lan đã làm “Mĩ lo laĩng”(39). Sau đó, cạ Mĩ và Anh keđu gĩi Thái Lan theo đuoơi moơt laơp trường cứng raĩn hơn và hừa sẽ cung câp vũ khí cho nước này(40). Cuôi naím 1941, chính phụ Thái Lan đã yeđu caău Mĩ và Anh gửi gâp vũ khí và trang thiêt bị cho quađn đoơi đeơ chông lái nguy cơ cụa moơt cuoơc chiên tranh xađm lược ngày càng thây rõ là khođng tránh khỏi từ phía Nhaơt. Nhưng Thái Lan chư nhaơn được một số vũ khí quá ít ỏi(41).

Ngày 7.12, Nhaơt gađy chiên tranh với Mĩ và tung quađn đánh chiêm các nước Đođng Nam Á. Đeđm 8.12, lính Nhaơt baĩt đaău đoơ boơ leđn các cạng Singora và Pattani ở mieăn Nam Thái Lan. Ngay ngày hođm sau, Phibun đã ra leơnh cho quađn đoơi Thái Lan ngưng chông cự(42) và bieơn bách raỉng đađy là cách bạo veơ neăn đoơc laơp. Ngay sau đó, ođng thỏa thuaơn với đái sứ Nhaơt đeơ cho quađn đoơi nước này đi ngang qua lãnh thoơ Thái Lan. Ngày 21.12, Thái Lan và Nhaơt kí hieơp ước “An ninh và phòng thụ”, theo đó Nhaơt sẽ giúp Thái Lan thu hoăi những vùng đât “thuoơc” chụ quyeăn Thái Lan mà Anh đã cướp mât hoăi thê kư XIX(43), bù lái Thái Lan sẽ hoê trợ Nhaơt trong cuoơc chiên tranh với Anh và Mĩ và cho Nhaơt đóng quađn tređn lãnh thoơ Thái Lan. Ngày 25.1.1942, Thái Lan tuyeđn chiên với Anh và Mĩ. Hành đoơng này đã khiên Thái Lan trở thành đoăng minh duy nhât cụa Nhaơt ở vùng Vieên Đođng-Thái Bình Dương.

CHƯƠNG VII

Một phần của tài liệu Lịch sử Thái Lan - Thầy Hoàng (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w