IX.3 QUAN HEƠ MĨ VÀ THÁI LAN.

Một phần của tài liệu Lịch sử Thái Lan - Thầy Hoàng (Trang 52 - 53)

THÁI LAN TRONG THỜI KÌ XÁC LAƠP CỤA CHÊ ĐOƠ ĐOƠC TÀI QUAN LIEĐU QUAĐN SỰ (1948-1958)

IX.3 QUAN HEƠ MĨ VÀ THÁI LAN.

Sau chiên thaĩng cụa cách máng Trung Quôc và sự bùng noơ tiêp lieăn sau đó cụa chiên tranh Trieău Tieđn, chiên lược cụa Mĩ đôi với vùng Đođng Nam Á đã trại qua những thay đoơi lớn lao. Tư bạn đoơc quyeăn Mĩ cho raỉng chính chụ nghĩa coơng sạn, chứ khođng phại chụ nghĩa thực dađn cũ, mới là trở ngái chính cho mưu toan bành trướng ạnh hưởng cụa Hoa Kì trong vùng. Do đó phương hướng bành trướng cụa khođng còn đơn thuaăn chư là gát bỏ ách thông trị thực dađn cũ, mà là sẵn sàng coơng tác với thực dađn cũ (tât nhieđn khođng lối trừ khạ naíng gát bỏ khi có thời cơ thuaơn tieơn) đeơ “chaịn đứng” và “đaơy lui” chụ nghĩa coơng sạn. Trong bôi cạnh đó, Thái Lan, với vị trí tiêp giáp ba nước Đođng

Dương mă theo đânh giâ của Mĩ đang bị chủ nghĩa cộng sản trực tiếp đe dọa, đê trở thănh hậu phương chiến lược trong cuộc đối đầu với câc nước xê hội chủ nghĩa ở Đơng Nam  và vùng Thái Bình Dương. Vai trò này đã được chính quyeăn Bangkok theơ hieơn ngay baỉng hành đoơng cú theơ. Ngày 23.6.1950, Quôc hoơi Thái Lan đã thođng qua quyêt định cụa chính phụ gửi gáo, goê và những sạn phaơm khác cùng với 1200 quađn sang tham chiên ở Trieău Tieđn beđn cánh Mĩ. Sô quađn này sau đó được taíng daăn leđn 4000, tức 1/8 quađn sô Thái Lan trong nửa đaău thaơp nieđn 1950. Chính sách này phù hợp với quyeăn lợi cụa giới tư sạn-quan lieđu, vôn giờ đađy đang thu được nhieău lợi nhuaơn như giá những maịt hàng chiên lược taíng leđn, chẳng hán giá 1kg gáo ở Bangkok taíng từ 5 bát (cuôi 1949) leđn 29-30 bát (cuôi naím 1950).

Ngày 19.9.1950, Mĩ và Thái Lan đã kí hieơp ước coơng tác kinh tê và kỹ thuaơt. Mĩ đã phái sang Thái Lan moơt phái boơ quađn sự đaịc bieơt đeơ thực hieơn hieơp ước này. Ngay sau đó, ngày 17.10, hai beđn ký hieơp ước vieơn trợ quađn sự, theo đó Mĩ cam kêt giúp Thái Lan toơ chức lái quađn đoơi, taíng quađn sô, sử dúng những vũ khí và naĩm vững những kỹ thuaơt quađn sự hieơn đái, huân luyeơn binh lính, cại thieơn heơ thông haơu caăn...

Phong trào giại phóng ở ba nước Đođng Dương càng phát trieơn mánh, thì vị trí cụa Thái Lan trong các ý đoă chiên lược cụa Mĩ càng trở neđn quan trĩng. Sau traơn Đieơn bieđn Phụ, Thái Lan được tính như là moơt quađn cờ trong hĩc thuyêt domino noơi tiêng cụa toơng thông Eishenhower. Baỉng mĩi giá, khođng được đeơ cho quađn cờ này bị đoơ. Ngay từ khi khôi SEATO ra đời, Thái Lan đã trở thành thành vieđn tích cực cụa nó. Cho đên naím 1957, sô vieơn trợ quađn sự cụa Mĩ dành cho cơng cuộc hieơn đái hóa quađn đoơi baĩt đaău từ naím 1951 nhieău khi vượt cạ chi phí quađn sự trong ngađn sách cụa Thái Lan

Một phần của tài liệu Lịch sử Thái Lan - Thầy Hoàng (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w