KÊT QUẠ BAĂU CỬ QUÔC HOƠI NAÍM

Một phần của tài liệu Lịch sử indonesia - Thầy Hoàng (Trang 56 - 89)

IV. INDONESIA: THỜI KÌ DAĐN CHỤ ĐÁI NGHỊ (1950 – 1957) Những nét chung

KÊT QUẠ BAĂU CỬ QUÔC HOƠI NAÍM

Đạng Sô phiêu được baău (1.000)

Tư leơ trong toơng sô phiêu

Sô đái bieơu trong Quôc hoơi mới

Sô đái bieơu trong Quôc hoơi cũ PNI Masjumi NU Coơng sạn PSII Partindo Kitođ giáo PSI ... 8435 7904 6955 6177 1091 1033 771 753 22,3 20,9 18,4 16,4 2,9 2,6 2,0 2,0 57 57 45 39 8 8 6 5 42 44 8 17 4 5 8 14

Cuoơc baău cử Quôc hoơi laơp hiên tháng 12 cùng naím đã khẳng định sự phađn bô lực lượng tređn. Cạ hai kêt quạ cho thây cơ sở quaăn chúng cụa PNI, đạng Coơng sạn và NU taơp trung chụ yêu ở Đođng và Trung boơ Java, còn của Masjumi, Partindo và PSI tập trung moơt phaăn Tađy boơ Java, chụ yêu ở phaăn lãnh thoơ ngối Java.

Tình hình phađn bô lực lượng trong Quôc hoơi sau cuoơc baău cử đã làm cho vieơc rút lui cụa chính phụ Harahap là khođng theơ tránh khỏi.

Chính phụ Sastroamidjojo thứ hai (3.1956 – 2.1957).

Ali Sastroamidjojo đã thành laơp chính phụ thứ hai theo kêt quạ cụa cuoơc baău cử Trong chính phụ có maịt tât cạ các thành vieđn cụa các đạng phái thaĩng lợi, ngối trừ đạng Coơng sạn; tuy nhieđn, đạng văn tuyeđn bô ụng hoơ chính phụ. Nhìn chung chính phụ hốt

đoơng theo hướng taíng cường neăn đoơc laơp cụa đât nước. Ngày 21.4, chính phụ đã đơn phương huỷ bỏ Hieơp ước cụa Hoơi nghị Bàn tròn tháng 8, xoá bỏ những món nợ cụa Indonesia đôi với Hà Lan, quôc hữu hoá ngành cođng nghieơp daău ở phía Baĩc Sumatra và các cođng ty chi nhánh cụa Royal Dutch Shell. Cũng như noơi các thứ nhât, noơi các thứ hai tiêp túc chính sách bạo trợ tư bạn dađn toơc chông tư bạn nước ngoài. Giới doanh nghieơp bạn xứ được chuyeơn giao các cơ sở tịch thu cụa Hà Lan.

Maịc dù trong hàng lốt vân đeă chính phụ tỏ ra khođng nhât quán (vieơc quôc hữu hoá các cơ sở kinh doanh cụa Hà Lan được tiên hành, nhưng moơt cách rút rè, khođng quyêt tađm chaịn đứng các hốt đoơng buođn laơu lớn cụa giới chư huy quađn sự của câc vùng ngoài đạo Java, khođng thực hieơn lời hứa nađng cao mức sông cụa cođng nhađn ), hốt đoơng cụa chính phụ Sastroamidjojo nhìn chung văn làm suy yêu phe phạn đoơng. Xét thây khođng có khạ naíng laơt đoơ chính phụ baỉng con đường nghị vieơn, giới đôi laơp chuyeơn sang dùng những phương pháp đâu tranh nghị vieơn và báo lực.

Mùa thu naím 1956, đái tá Zulkifli Lubis và những người theo ođng đã hai laăn toơ chức đạo chính nhaỉm thiêt laơp neăn đoơc tài quađn sự nhưng đeău khođng thành cođng. Các lực lượng dađn chụ đã đaơp tan mưu mođ này. Khi đó lực lượng phạn đoơng quyêt gađy báo đoơng ở tưnh. Khai thác noêi bât mãn đã có từ lađu cụa nhađn dađn trước vieơc chính phụ câp tieăn khođng đụ cho nhu caău cụa những vùng ngối Java, tình tráng giao thođng toăi teơ..., lực lượng phạn đoơng đã dựa vào sự giúp đỡ cụa nhieău chư huy quađn sự vùng đeơ toan laơp chính phụ và lăm mất uy tín của boơ tư leơnh quađn đoơi do A.H. Nasution trở lái phụ trâch từ naím 1955. Chính phụ và boơ tư leơnh bị trách là theo chụ nghĩa trung tađm toàn Java, coi thường quyeăn lợi cụa những dađn toơc thieơu sô... Và chính phụ Sastroamidjojo phại chịu trách nhieơm veă toàn boơ vieơc này.

Vieơc Hatta – người mà taăng lớp tư sạn-địa chụ các tưnh ngối Java (đaịc bieơt là Sumatra) luođn coi là đái dieơn cụa hĩ ở chính quyeăn trung ương – rời khỏi ghê phó toơng thông vì bât đoăng với toơng thông quanh vân đeă laơp chính phụ tređn toàn cơ sở coơng tác giữa các đạng PNI, NU, với coơng sạn hay với Masjumi và PSI, càng làm cho cuoơc xung đoơt theđm traăm trĩng. Vieơc ra đi cụa Hatta bị các lực lượng cánh hữu coi là dâu hieơu cụa cuoơc đúng đaău trực tiêp với PNI, NU và PSII lúc đó đang được toơng thông ụng hoơ.

Từ tháng 12.1956 đên tháng 3.1957, giới chư huy quađn sự các vùng Baĩc, Tađy và Nam Sumatra, Kalimantan, Sulawesi và Malawesi và Maluku đã xađy dựng trong vùng cụa hĩ chê đoơ khụng bô quađn sự boơc loơ sự thù địch cođng khai đôi với "trung ương" và thực tê là đêû caĩt đứt quan heơ kinh tê với chính phụ. Veă sau người ta đã phát hieơn thây hĩ đã được các cường quôc đê quôc, nhât là Mĩ, ụng hoơ moơt cách hào phóng. Múc đích thaơt sự cụa cuoơc noơi lốn là nhaỉm kieơm soát chính phụ trung ương, tuy beă ngoài mang vẹ cụa moơt phong trào li khai. Đòi hỏi chính cụa các phe quađn sự noơi láon là taíng tieăn chi tieđu cho các vùng, các vùng được tự trị, thụ tieđu neăn dađn chụ tự do và thiêt laơp moơt chính phụ chông coơng đoơc laơp với Quôc hoơi, do Hatta caăm đaău. Lãnh tú Masjumi là Natsir cũng đưa ra

những yeđu sách tương tự. OĐng tự rút các boơ trưởng Masjumi khỏi chính phụ nhaỉm làm cho chính phụ bị đoơ.

Nhưng lực lượng chính cụa quađn đoơi do Nasution caăm đaău văn tiêp túc trung thành với chính phụ. Đạng Coơng sạn, PNI, NU, toơng thông và dư luaơn trong nước leđn án lực lượng dây lốn. Ở Baĩc Sumatra, chính phụ trung ương đã toơ chức thành cođng cuoơc phạn đạo chính. Ở những nơi khác đã dieên ra các cuoơc đàm phán cođng khai và bí maơt đeơ tìm giại pháp thoạ hieơp có lợi cho cạ hai beđn.

Kinh nghieơm phát trieơn cụa Indonesia trong những naím 1950 – 1956 đã cho thây chê đoơ dađn chụ đái nghị khođng có khạ naíng đạm bạo vieơc giại quyêt những nhieơm vú cụa cách máng dađn toơc-dađn chụ. Tình tráng thay đoơi lieđn túc các chính phụ, những mánh khóe chính trị, quyeăn lợi đạng phái hép hòi đã cạn trở tiên trình phát trieơn xã hoơi-kinh tê cụa đât nước. Tình hình này đã làm cho cánh tạ thât vĩng và quaăn chúng phăn uât. Bạn thađn toơng thông Sukarno cũng khođng vừa ý với chê đoơ dađn chụ tự do. Theo ođng, cuoơc khụng hoạng chính phụ làm phát sinh nguy cơ cụa chê đoơ đoơc tài quađn sự. Còn giại pháp đưa đạng Coơng sạn hùng mánh leđn naĩm chính quyeăn cũng khođng làm ođng vừa ý. Tự ođng sẽ đi tìm, theo lời ođng, "moơt con đường trung gian giữa các chê đoơ phương Tađy và coơng sạn". Bởi vaơy, từ giữa naím 1956, toơng thông ngừng ụng hoơ noơi các Sastroamidjojo, tô cáo "s vay mượn khođng pheđ phán neăn dađn chụ tự do phương Tađy". OĐng còn đeơ loơ ý đoă giại tán các chính đạng.

V. INDONESIA: THỜI KÌ "DAĐN CHỤ CÓ LÃNH ĐÁO" (1957 – 1965). Tư tưởng "Dađn chụ có lãnh đáo" cụa Sukarno. Tư tưởng "Dađn chụ có lãnh đáo" cụa Sukarno.

Ngày 21.2.1957 tái dinh toơng thông, Sukarno đã trình bày quan đieơm chưnh đôn lái chê đoơ nhà nước cụa ođng, trước cử tố goăm những nhà hốt đoơng xã hoơi và chính trị, và các chư huy quađn đoơi. Hàng ngàn người ụng hoơ ođng đã kéo đên trước dinh thự nghe ođng nói.

Trước hêt, ođng pheđ phán neăn dađn chụ phương Tađy, mà nét đaịc trưng là những cuoơc đâu đá bè đạng, được du nhaơp moơt cách khođng đúng đaĩn vào Indonesia và thực tê nó đã tỏ ra khođng hoà hợp với tinh thaăn dađn toơc. OĐng đòi thay baỉng moơt chê đoơ dađn chụ "trong sách và chađn chính hơn", có neăn tạng là giữ gìn baỉng mĩi giá sự "thông nhât dađn toơc" và duy trì "hòa bình giai câp" trong xã hoơi có giai câp đôi kháng. Chê đoơ này sẽ bao goăm những thiêt chê gia trưởng – cođng xã đã có từ lađu ở Indonesia. Các phe, nhóm coơng tác với nhau (gotong-rojong) và đi đên thoạ thuaơn thông nhât (mufakat) baỉng con đường dung hoà tređn cơ sở mĩi beđn cùng thương thạo (musjarawash). Hĩc thuyêt cụa Sukarno muôn thành laơp "chính phụ coơng tác với nhau" bao goăm mĩi đạng phái, keơ cạ đạng Coơng sạn bởi vì "khođng neđn tiêp túc coi thường đạng thu được 6 trieơu phiêu trong cuoơc baău cưû". Như vaơy, khái nieơm "đôi laơp" bị lối trừ đeơ cho “hòa bình dađn toơc được ngự trị". Chính phụ có trách nhieơm báo cáo với toơng thông, chứ khođng phại với Quôc hoơi, và do đó sẽ oơn định hơn. Tuy Quôc hoơi và các đạng văn được duy trì, nhưng theo toơng thông chúng chư đái dieơn moơt

phaăn xã hoơi Indonesia. Moơt hoơi đoăng tư vân tôi cao sẽ được thành laơp và mang teđn Hoơi đoăng Dađn toơc (Dewan Nasional), bao goăm đái dieơn khođng phại cụa các đạng, mà là các nhóm chức naíng hay taăng lớp xã hoơi được táo ra và gaĩn bó với nhau khođng phại baỉng quan đieơm chính trị hay quyeăn lợi kinh tê, mà là theo chức naíng cụa chúng trong lĩnh vực sạn xuât và theo phaăn đóng góp cụa chúng vào sự nghieơp kiên táo moơt xã hoơi cođng baỉng và phoăn vinh". Những nhóm chức naíng đó là: cođng nhađn, nođng dađn, trí thức, giáo sĩ, quađn đoơi, cạnh sát, thanh nieđn, phú nữ... Như vaơy, quyeăn lợi giai câp cụa các nhóm chức naíng đã bị bỏ qua. Thành vieđn cụa Hoơi đoăng Dađn toơc và chính phụ do cá nhađn toơng thông boơ nhieơm và lãnh đáo.

Kê hốch thụ tieđu lực lượng đôi laơp baỉng con đường thu náp các chính đạng vào chính phụ đã đaịt chúng trước sự lựa chĩn: hoaịc từ bỏ yeđu sách caăm quyeăn, hoaịc trở thành lực lượng thađn chính phụ và ụng hoơ Sukarno. Kê hốch tređn cụa Sukarno nhaỉm taíng cường thê lực khođng phại cho bât kì đạng phái nào, mà là cho chính bạn thađn ođng, vì chừng nào ođng còn khạ naíng can thieơp vào cođng vieơc cụa noơi các, thì chừng đó ođng còn có cơ hoơi naĩm toàn boơ quyeăn hành pháp.

Tư tưởng thông nhât dađn toơc và laơp trường khođng giại tán các đạng phái nói tređn đã nhaơn được sự ụng hoơ cụa đạng Coơng sạn và PNI. Ban lãnh đáo đạng Coơng sạn xem vieơc thiêt laơp chê đoơ quyeăn lực cá nhađn cụa Sukarno, vôn có nhieău uy tín trong nhađn dađn, sẽ cho phép giại quyêt nhieău vân đeă xã hoơi-kinh tê đang đaịt ra và taíng cường vị thê cụa cánh tạ chông lái cánh hữu. Giai câp tư sạn dađn toơc, lo sợ trước ạnh hưởng và thê lực ngày càng taíng cụa đạng Coơng sạn, đã bày tỏ sự ụng hoơ đôi với dự định thành laơp moơt chính phụ dựa tređn quyeăn lực các nhađn như là moơt giại pháp khạ dĩ ngaín chaịn khođng cho đạng Coơng sạn leđn caăm quyeăn. Masjumi kieđn quyêt chông lái thuyêt "dađn chụ có lãnh đáo" mà hĩ coi như là "bieơu hieơn đoơc tài cá nhađn" cụa Sukarno. Vôn dĩ khođng muôn đạng Coơng sạn có maịt trong chính phụ, PSI, NU và Partindo cũng leđn tiêng chông lái. Nhưng đáng chú ý nhât là thái đoơ cụa quađn đoơi đôi với tư tưởng "Dađn chụ có lãnh đáo" cụa Sukarno.

Tính chât giữa môi quan heơ giữa Sukarno và quađn đoơi trong thời kì "Dađn chụ có lãnh đáo".

Nhìn chung quađn đoơi tỏ thái đoơ ủng hộ moơt chính phụ mánh, do cá nhađn toơng thông lãnh đáo, và nhât la việcø thành laơp chính phụ goăm những nhóm chức naíng, bởi vì chính quađn đoơi được tính như là moơt thành phaăn trong đó, và là thành phaăn lớn mánh nhât. Với vieơc thành laơp Hoơi đoăng Dađn toơc, quađn đoơi được hưởng quy chê cụa moơt lực lượng chính trị đoơc laơp và như vaơy sẽ mở cho quađn đoơi khạ naíng can dự vào sinh hĩat chính trị như là moơt choê dựa cho quyeăn lực cá nhađn cụa toơng thông. Ban lãnh đáo quađn đoơi hieơu raỉng sau khi xác laơp được quyeăn lực cá nhađn, Sukarno sẽ phại trođng caơy hơn nữa vào vai trò cụa quađn đoơi như là lực lượng đôi kháng đụ sức kìm chê các chính đạng đôi laơp. Vieơc ban bô tình tráng khaơn câp trong cạ nước từ khoạng giữa tháng 3.1957 táo cơ hoơi cho quađn đoơi chiêm được các vị trí then chôt trong các lĩnh vực chính trị và kinh tê.

Veă phaăn mình, Nasution đeă nghị quay veă với Hiên pháp 1945. Dúng ý cụa ođng là muôn châm dứt tình tráng quađn đoơi phại phúc tùng các chính khách trong Quôc hoơi và chính phụ để chỉ còn phại tuađn phúc toơng tư leơnh tôi cao tức toơng thông. Do đạm đương nhieău chức vú đa dáng như người đứng đaău nhà nước, thụ tướng, sự kieơm soát cụa Sukarno đôi với quađn đoơi sẽ chư còn lă trách vú hình thức. Sukarno châp thuaơn đeă nghị này vì nó hứa hén cho phép ođng trở thành vị toơng thông có toàn quyeăn. Do đó, từ 1957, Sukarno và Nasution hốt đoơng như là hai người bán song hành cùng lý tưởng trong sự nghieơp kiên táo chê đoơ "Dađn chụ có lãnh đáo".

Khođng khó khaín gì người ta cũng sớm hieơu được raỉng đó là hai kẹ "đoăng sàng dị moơng". Sukarno nhìn quađn đoơi trước hêt như là cođng cú cho phép ođng xác laơp quyeăn lực cá nhađn. Còn Nasution cô sức biên quađn đoơi thành lực lượng chính trị hàng đaău với những laơp luaơn đái lối như người lính khođng theơ bị tách khỏi sinh hĩat chính trị và phại tích cực tham gia vào mĩi lĩnh vực hốt đoơng nhà nước. Hơn thê nữa, Nasution cho raỉng chính quađn đoơi mới có quyeăn xác định xem đieău gì có lợi, đieău gì có hái cho cách máng, tự cho mình quyeăn đánh giá các chụ trương đường lôi cụa toơng thông. Tât nhieđn, quan heơ giữa hai beđn sẽ khođng còn đaỉm thaĩm nữa nêu những pheđ phán cụa quađn đoơi gađy ạnh hưởng khođng lợi đên quyeăn lực cá nhađn cụa toơng thông, và sẽ khụng hoạng nêu toơng thông tìm thây choê dựa khác.

Chính phụ Djuanda (4.1957 – 7.1959). Cuoơc dây lốn cụa các tư leơnh quađn sự vùng.

Ngày 2.3.1957, moơt cuoơc phiên lốn do quađn đoơi chụ mưu và dự phaăn đã bùng noơ ở Sumatra. Những kẹ caăm đaău đòi cho moêi tưnh có moơt kê hốch 5 naím rieđng cụa mình, được giữ lái 70% lợi tức, noơi các gotong-rojong và Hoơi đoăng quôc gia phại do cạ Sukarno và Hatta cùng lãnh đáo, và Hoơi đoăng quôc gia, mà 70 thành vieđn cụa nó sẽ là người cụa các tưnh ngối Java, trong tương lai phại trở thành thượng vieơn. Cũng trong tháng 3, những kẹ chụ trương li khai đã tuyeđn bô naĩm chính quyeăn ở Sulawesi. Cuoơc noơi lốn này mang teđn Permesta(10). Hai cuoơc noơi lốn vừa keơ đã khiên chính phụ Ali Sastroamidjojo ký ban hành saĩc leơnh tuyeđn bô tình tráng khaơn câp trong cạ nước; sau đó, ngày 14.3 chính phụ đã từ nhieơm vì những bât đoăng trong noơi boơ lieđn quan đên thuyêt "Dađn chụ có lãnh đáo" cụa Sukarno. Ngay trong ngày hođm đó, Sukarno đĩc dieên vaín tređn đài truyeăn thanh gửi đến

quađn đoơi và nhađn dađn. OĐng nói raỉng tình tráng rôi lốn hieơn nay khođng theơ tiêp túc vì nó sẽ dẫn chê đoơ Coơng hoà đên choê súp đoơ. OĐng tuyeđn bô:"Toàn boơ chính quyeăn đã được chuyeơn giao cho tođi, trong vai trò toơng thông và toơng tư leơnh Indonesia". Ngày 9.4, toơng thông đích thađn đứng ra thành laơp noơi các đứng ngoài mĩi đạng phái do moơt chính khách đoơc laơp teđn là Djuanda caăm đaău. Do sức ép từ phía NU và moơt boơ phaơn PNI, noơi các này khođng có đái dieơn cụa đạng Coơng sạn. Maịc dù vaơy, đạng văn ụng hoơ chính phụ vì xu hướng chông đê quôc cụa nó và cũng vì khođng có maịt các thành vieđn Masjumi và PSI trong chính phụ.

10() Đó là từ ghép cụa hai từ "Perdjuangan Semesta" có nghĩa là "Cuoơc đâu tranh chung", teđn gĩi những kẹ caăm đaău đaịt cho cuoơc phiên lốn cụa hĩ.

Trong thời kì caăm quyeăn cụa chính phụ Djuanda, thuyêt cụa Sukarno đã được mang ra thực hieơn. Ngày 15.6, Hoơi đoăng Dađn toơc đã được thành laơp, bao goăm 45 người do toơng thông chư định, trong đó những nhà dađn toơc cánh tạ, coơng sạn và giới quađn nhađn chiêm sô đođng. Vieơc thành laơp Hoơi đoăng Dađn toơc đã làm nạy sinh giữa chính phụ và Quôc hoơi moơt maĩt xích trung gian, mà trong tương lai sẽ thay thê Quôc hoơi.

Djuanda tính giại quyêt cuoơc khụng hoạng chính trị baỉng những thoạ hieơp. Chẳng hán ođng khuyên dú Hatta trở lái nhaơn chức phó toơng thông. OĐng toan tính xoa dịu những nhađn vaơt bât mãn ở các tưnh baỉng lời hứa hén taíng gâp ba laăn tieăn chi tieđu cho vieơc phát trieơn các tưnh. Djuanda còn bỏ cođng thương thuyêt với những chư huy quađn sự vùng khođng

Một phần của tài liệu Lịch sử indonesia - Thầy Hoàng (Trang 56 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w