INDONESIA TRONG NHỮNG NAÍM CHIÊM ĐÓNG CỤA QUAĐN ĐOƠI NHAƠT BẠN (1942 – 1945).

Một phần của tài liệu Lịch sử indonesia - Thầy Hoàng (Trang 41 - 45)

(1942 – 1945).

Chính sách chiêm đĩng.

Sau khi giáng cho quađn đoơi Anh vă Mỹ những thât bái naịng neă, tháng 1.1942, quađn Nhaơt baĩt đaău đoơ boơ leđn quaăn đạo Indonesia. Cuơi tháng 2, hám đoơi lieđn minh Anh-Mỹ- Hà Lan ở hại phaơn Indonesia bị đánh tan và ngày 9.3 quađn đoơi thuoơc địa Hà Lan (toơng sơ sau khi đã đoơng vieđn quađn boơ sung và dự bị khođng hơn 10 ván) trang bị và huân luyeơn kém đã đaău hàng.

Trái với sự mong đợi hão huyeăn cụa moơt sơ nhà hốt đoơng dađn toơc khođng thức thời và đúng những những lời báo trước cụa Gerindo, những luaơn đieơm tuyeđn truyeăn Tiga A (AAA: "Nhaơt là ánh sáng cụa chađu Á, lãnh tú cụa chađu Á, người bạo veơ cụa chađu AÙ") mau chĩng boơc loơ chađn tướng lừa bịp cụa chúng: ngay trong ngày chính quyeăn thuoơc địa đaău hàng, phát xít Nhaơt đã áp đaịt ngay moơt chê đoơ chiêm đĩng quađn sự rât khaĩc nghieơt.

Cạnh sát quađn sự "Kempeitai" và quađn đoơi chiếm đĩng Nhật trấn áp khođng thương tiêc mĩi mưu toan chơng cự nhỏ nhât: tât cạ các toơ chức xã hoơi và đạng phái đeău bị giại tán. Nhaỉm chiêm đốt những nguoăn tài nguyeđn và sức lao đoơng cụa Indonesia, chính quyeăn chiêm đĩng đã trưng thu gia súc và lương thực cụa nođng dađn, huy đoơng nhađn dađn vào cođng tác lao dịch xađy dựng đường xá, pháo đài..., keơ cạ beđn ngồi lãnh thoơ Indonesia.

Hàng traím ngàn "romusha" ("dađn lao dịch") chêt vì đĩi và bịnh ở Miên Đieơn, tređn các đạo Thái Bình Dương. Vieơc Indonesia bị tách khỏi các thị trường truyeăn thơng chuyín tiíu thụ

các sạn phaơm đoăn đieăn đã làm giạm sút thu nhaơp cụa nođng dađn và tư sạn sơng dựa vào đĩ. Tình cạnh cụa nhađn dađn thành thị toăi teơ khođng kém gì lám phát (lúc Nhaơt đaău hàng, giá trị đoăng bác chỉ baỉng 1/40 lúc đaău) và giá cạ taíng vĩt.

Chính sách chiêm đĩng cụa Nhaơt khođng chư biêt bạo lực và cướp bĩc. vừa leđn án moơt cách mị dađn chụ nghĩa thực dađn cụa phương Tađy, đê quơc Nhaơt vừa tìm cách lođi kéo các nhà hốt đoơng dađn toơc noơi tiêng cụa phong trào giại phĩng ra coơng tác baỉng lời hứa hén sẽ trao trạ đoơc laơp. Nhaơt nới roơng sự tham gia cụa người Indonesia vào boơ máy hành chính, và ngày 8.3.1943 thành laơp toơ chức xã hoơi-chính trị Putera .Nhieơm vú cụa Putera lă

"coơng tác phúc vú Đái Nhaơt nhaỉm giành thaĩng lợi cuơi cùng trong cuoơc chiên tranh Đái Đođng Aù và đạm bạo thi hành mau chĩng các meơnh leơnh cụa chính quyeăn quađn sự đeơ từ đĩ kiên táo moơt nước hùng mánh mới, thành vieđn cụa khu vực Thịnh Vượng chung Đái Đođng Aù".

Nhưng trái với tính tốn cụa Nhaơt, Sukarno và những đoăng sự cụa ođng đã lợi dúng cơ hoơi được phép tiên hành moơt cách hợp pháp các hốt đoơng tuyeđn truyeăn và chơng phương Tađy (phát bieơu ở các cuoơc mít tinh, tređn đài phát thanh, báo chí...) đeơ đồn kêt lực lượng dađn toơc cho sự nghieơp đâu tranh giành đoơc laơp sau này. Nhưng khođng lađu sau đĩ, Nhaơt khám phá thây Putera khođng thực sự phúc vú những múc tieđu cụa mình neđn tháng 12 cùng naím đã giại tán toơ chức và tháng 2.1944 thay nĩ baỉng phong trào Trung thành cụa Nhađn dađn Java (Djawa Hohokai). Nhaơt taíng cường kieơm sốt toơ chức này, nhưng văn khođng thay đoơi được tình hình. Các nhà dađn toơc hốt đoơng hợp pháp đã bí maơt lieđn lác với các nhĩm hốt đoơng bí maơt chơng Nhaơt. Chính nhờ cĩ sự giúp đỡ kịp thời cụa hĩ mà Amir Sjarifuddin – moơt lãnh tú hàng đaău cụa phong trào kháng Nhaơt – đã hơn moơt laăn thốt khỏi cuoơc hành quađn bơ ráp cụa Nhaơt.

Tháng 10.1943, theo yeđu caău cụa Sukarno, Nhaơt đã cho phép thành laơp lực lượng "Những người tình nguyeơn bạo veơ toơ quơc" (Sukarela Pempela Tanah Air - Peta). Peta cĩ nhieơm vú yeơm trợ cho quađn đoơi Nhaơt trong trường hợp quađn Đoăng minh đoơ boơ leđn lênh thổ

Indonesia. Peta goăm những tieơu đồn được bieđn chê rieđng lẹ, đĩng rại rác khaĩp Java nhưng khođng theơ lieđn lác được với nhau. Chúng cịn bị huân luyeơn vieđn và Kempeitai kieơm sốt chaịt chẽ đeơ ngaín ngừa khạ naíng phơi hợp noơi daơy chơng Nhaơt. Những người chư huy tieơu đồn chụ yêu là đái dieơn giới tư sạn Hoăi giáo mà người Nhaơt cơ tranh thụ baỉng mĩi cách.

Lúc Nhaơt đaău hàng, Peta đođng gaăn 4 ván với 66 tieơu đồn.

Phong trào chơng Nhaơt.

Chính sách chiêm đĩng cụa Nhaơt đã khiên nhađn dađn rât ốn haơn. Trong nước thường xuyeđn dây leđn những làn sĩng đâu tranh tự phát cụa nođng dađn, con sơ các nhĩm hốt đoơng bí maơt chơng Nhaơt taíng leđn, nhưng chụ yêu là hốt đoơng tuyeđn truyeăn.

Tuy nhieđn phong trào khođng cĩ moơt trung tađm thơng nhât và đoăng thời mơi quan heơ với quaăn chúng rât yêu ớt. Đaău thời kì chiêm đĩng, nhĩm Amir Sjarifuddin hốt đoơng rât tích cực, nhưng naím 1943 nhĩm bị loơ, ban lãnh đáo bị baĩt. Những người coơng sạn cịn tham gia moơt toơ chức hốt đoơng bí maơt cụa Gerindo là Phong trào Indonesia Tự do

(Gerakan Indonesia Merdeka), hoaịc hốt đoơng trong những toơ chức thanh nieđn quađn sự hố do Nhaơt thành laơp như Heiho, Hizbullah và Seinendan. Trong sơ những toơ chức kháng Nhaơt khác, noơi leđn nhĩm cụa nhà dađn toơc cánh tạ Sukarno cĩ quan heơ với moơt vài đơn vị Peta, nhĩm Sjahrir, "Lieđn hieơp sinh vieđn" (Persatuan Mahasiswa).

Tađm tráng chơng Nhaơt cũng nạy sinh trong Peta mà bieơu hieơn rõ reơt là cuoơc noơi daơy cụa tieơu đồn đĩng ở thị trân Blitar (Đođng boơ Java) ngày 1.2.1945. Những người khởi nghĩa đã đánh đuoơi quađn lính và cạnh sát Nhaơt và chiêm thị trân, nhưng khođng được những đơn vị Peta khác ụng hoơ, do đĩ Nhaơt đã mau chĩng trân áp cuoơc khởi nghĩa. Dù vaơy, nĩ cũng làm cho tinh thaăn kháng Nhaơt taíng leđn ở trong cũng như ngồi Peta.

Nhaơt và các toơ chức dađn toơc cách máng trong quá trình chuaơn bị chuyeơn giao và tiêp nhaơn neăn đoơc laơp.

Tình hình ở các maịt traơn càng thay đoơi theo hướng cĩ lợi cho Đođng minh chơng phát xít và phong trào kháng chiên càng leđn cao ở Indonesia thì đê quơc Nhaơt càng nhượng boơ những yeđu sách cụa các nhađn dađn dađn toơc bạn xứ. Đeơ cĩ theơ huy đoơng được nhieău hơn tieăm naíng chiên tranh cụa thuoơc địa này, ngày 7.9.1944, thụ tướng Nhaơt Koiso laăn đaău tieđn hứa cho Indonesia đoơc laơp, nhưng khođng xác định rõ thời đieơm. Mãi đên ngày 1.3.1945, Nhaơt mới thành laơp ở Java Ụy ban nghieđn cứu chuaơn bị đoơc laơp (Badan Penjelidikan Kemerdekaan Indonesia – BPKI) do nhà dađn toơc tự do Mediomingrat Radjiiman đứng đaău. Những Ụy ban này khođng thây voơi vã baĩt tay vào cođng tác trong khi tình hình beđn ngồi đang dieên ra doăn daơp: Mĩ chiêm Okinawa và như vaơy cĩ theơ trực tiêp doơi bom xuơng lãnh thoơ Nhaơt, chiên tranh ở chađu AĐu đã đi đên choê kêt thúc. Các toơ chức thanh nieđn và chính đạng dađn toơc, nhât là thành phaăn trẹ (Muhammed, Yamin, B.M. Diah, Adam Malik, D.N. Aidit, M. Lukman...) cho rằng Nhaơt lái muơn đánh lừa nhađn dađn Indonesia. Từ ngày 16 đên ngày 18.5.1945 hĩ đã trieơu taơp hoơi nghị tái Bangdung đeơ cođng khai bày tõ noêi bât mãn: hát bài "Indonesia Raya" vơn được PNI chĩn làm quơc ca và trao cờ đỏ-traĩng mà nhieău người maịc nhieđn coi là quơc kì mà khođng thèm hát quơc ca và trao cờ Nhaơt như quy định cụa chính quyeăn chiêm đĩng. Hĩ cịn thoạ thuaơn xem neđn châp nhaơn neăn đoơc laơp từ tay Nhaơt hay chiên đâu đeơ giành lái; và cuơi cùng hĩ keđu gĩi tât cạ mĩi chánh đạng thơng nhât lái, địi đoơc laơp ngay laơp tức và đưa ra khaơu hieơu "Merdeka atau Mati" (Tự do hay là chêt").

Moơt đieău đáng ghi nhaơn là Sukarno khođng heă được mời đên dự hoơi nghị và khaơu hieơu mà ođng đưa ra hoăi tháng 4.1944 "Sơng hay chêt với Đái Nhaơt" đã đào hơ ngaín cách ođng với lớp trẹ.

Chính trong bơi cạnh tređn mà BPKI hĩp phieđn đaău tieđn 28.5 – 1.6. Ngày 1.6 tái phieđn hĩp bê mác, Sukarno đã đĩc bài dieên vaín neđu rõ các caăn thiêt đồn kêt tât cạ các lực lượng dađn toơc trong cuoơc đâu tranh thành laơp nước Indonesia đoơc laơp. Bài dieên vaín mà sau này mang teđn "Sự khai sinh Pantja Sila" đã neđu leđn những quy chuaơn cơ bạn cụa Marhaenism và xác laơp những cơ sở tư tưởng cụa nước Indonesia đoơc laơp trong tương lai lái thành 5 nguyeđn taĩc cơ bạn Pantja Sila như sau:

(1) Chụ nghĩa dađn toơc Indonesia, nghĩa là thiêt laơp moơt nhà nước dađn toơc thơng nhât, thơng lĩnh tồn boơ lãnh thoơ Indonesia;

(2) Chụ nghĩa quơc tê hay là chụ nghĩa nhađn đáo, nghĩa là từ bỏ mĩi chụ nghĩa sođ vanh và đẩy mạnh noê lực cụa nước Indonesia cĩ chụ quyeăn nhaỉm laơp quan heơ hữu nghị với tât cạ các dađn toơc và quan heơ coơng tác quơc tê bình đẳng; (3) Mafakat (là cách giại quyêt thơng nhât, được thođng qua mà khođng caăn bieơu

quyêt, sau khi đã cùng nhau thạo luaơn (musjawarah) bât kì cađu hỏi vân đeă nào cụa thành vieđn cođng xã, và thường mang tính chât thoạ hieơp);

(4) Chê đoơ dađn chụ phù hợp với các truyeăn thơng tương trợ (gotong-rojong) cụa xã hoơi Indonesia;

(5) Nieăm tin vào thượng đê, được hieơu như là thái đoơ khoan dung đơi với tín ngưỡng (moêi người cĩ theơ tin thượng đê cụa mình).

Cuơi tháng 7, chiên tranh baĩt đaău lan đên cửa ngõ Indonesia. Chính tình hình này chứ khođng phại cođng vieơc cụa Ụy ban nĩi tređn đã thúc giúc Nhaơt cĩ những nhượng boơ tiêp theo. Ngày 7.8, theo leơnh cụa Tokyo, toơng tư leơnh quađn đoơi Nhaơt ở Đođng Nam Á Terauchi đã cho thành laơp Ụy ban tồn Indonesia chuaơn bị đoơc laơp với sự tham gia cụa đái bieơu tât cạ các vùng trong nước chứ khođng phại chư Java. Ngày 8, Sukarno, Hatta và Radjiman đã được đưa đên Đà Lát gaịp Terauchi. Hai beđn thoạ thuaơn Indonesia sẽ tuyeđn bơ đoơc laơp vào ngày 24.8.

Cách máng tháng Tám

Cuoơc tiên cođng thaăn tơc ngày 8.8 cụa quađn đoơi Lieđn Xođ đã làm cho đoơi quađn Quan Đođng – hy vĩng cuơi cùng cụa các thê lực quađn phieơt Nhaơt tan rã nhanh chĩng và đã giại phĩng được Mođng Coơ và Trieău Tieđn. Nhaơt đã đứng tređn bờ vực thât bái hồn tồn. Theđm vào đĩ, trong các ngày 6 và 9.8, hai quạ bom nguyeđn tử rơi xuơng đât Nhaơt mà Mỹ đã ném đã gieo raĩc kinh hồng trong nhađn dađn và boơ tư leơnh quađn đoơi nước này.

Bơi cạnh tređn đã giúp táo ra tình thê cách máng ở Indonesia, theơ hieơn qua tình tráng tan rã veă toơ chức cụa chế độ chiêm đĩng, tráng thái mât tinh thaăn cụa quađn đoơi Nhaơt và sự phát trieơn cụa các hốt đoơng cách máng mà phaăn lớn là tự phát cụa quaăn chúng nhađn dađn. Trái với tính tốn cụa quađn phieơt Nhaơt, ách chiêm đĩng đã nađng cao trình đoơ nhaơn thức dađn toơc cụa nhađn dađn Indonesia, đã thúc giúc hĩ cơ gaĩng giành đoơc laơp. Những kinh nghieơm mà người Indonesia thu nhaơn được trong lĩnh vực hành chính và quađn sự đã táo đieău kieơn cho hĩ làm được vieơc này.

Từ Sài Gịn trở veă Djakarta, chụ tịch Ụy ban chuaơn bị đoơc laơp Sukarno và phĩ chụ tịch Hatta được biêt raỉng những toơ chức thanh nieđn chơng Nhaơt đã địi tuyeđn bơ đoơc laơp ngay laơp tức, mà khođng chờ được Nhaơt "trao taịng". Bị sức ép cụa giới thanh nieđn cách máng, Sukarno và Hatta đã khaĩc phúc thái đoơ ngaăn ngừ do noêi lo sẽ xạy ra xung đoơt vũ trang với quađn chiêm đĩng trong lúc Indonesia chưa cĩ quađn đoơi chính quy.

Sáng 17.8, Sukarno đã đĩc bài dieên vaín trước đám đođng dađn thụ đođ đã tú taơp ở nhà ođng. OĐng tuyeđn bơ raỉng "Đã đên lúc naĩm lây vaơn meợnh cụa chúng ta trong tay chúng ta". Sau đĩ, ođng đĩc bạn "Tuyeđn ngođn đoơc laơp cụa Indonesia" do ođng và Hatta kí "nhađn danh dađn toơc Indonesia". Tuyeđn ngođn cĩ cađu: "Do đĩ chúng tođi nhađn danh Indonesia, tuyeđn bơ neăn đoơc laơp cụa Indonesia. Các thụ túc chuyeơn giao chính quyeăn, v.v.. sẽ được giại quyêt trong traơt tự và càng sớm càng tơt". Cuơi buoơi leê lá cờ đỏ-traĩng đã được kéo leđn.

Tham gia vào Cách máng tháng Tám cĩ tât cạ các giai câp và taăng lớp cơ bạn, ngối trừ những vieđn chức thuoơc địa cũ và giới chức quađn đoơi thuộc địa cĩ những mơi quan heơ chaịt chẽ với thực dađn Hà Lan, và taăng lớp phong kiên cụa phaăn lãnh thoơ ngối Java. Ở Java, nơi sinh sơng cụa 2/3 dađn sơ và là trung tađm cách máng thì vai trị cụa phong kiên haău như khođng đáng keơ. Cịn ở Sumatra và các quaăn đạo khác thì trong những tháng đaău cụa cách máng, địa vị cụa phong kiên bị cuoơc đâu tranh chơng phong kiên cụa nođng dađn làm cho suy yêu nhieău. Đĩng vai trị lãnh đáo cuoơc cách máng là khơi chơng đê quơc goăm tư sạn dađn toơc và tieơu tư sạn dađn chụ cách máng; vođ sạn cĩ những đĩng gĩp tích cực.

Moơt choê nhược cụa Cách máng tháng Tám là khođng được chuaơn bị từ trước bởi những bieơn pháp tích cực: xađy dựng phong trào quaăn chúng, xađy dựng lực lượng vũ trang... do đĩ vai trị cụa quaăn chúng bị hán chê, tính tích cực cụa hĩ khođng được phát huy hêt mức... Khiêm khuyêt này hán chê khođng ít khạ naíng tự bạo veơ cụa cách máng trước những kẹ thù sau này.

Một phần của tài liệu Lịch sử indonesia - Thầy Hoàng (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w