Đánh giá chung về t ình hình tài s ản của cơng ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn (Trang 48)

Qua những phân tích trên ta cĩ thể đánh giá chung như sau: Tài sản ngắn hạn tương đối tốt, khoản mục tiền, mặc dù cĩ sự tăng, giảm qua các năm nhưng vẫn nằm trong mức ổn định và hợp lý. Khoản mục khoản phải thu giảm trong năm 2010, đến năm 2011 thì lại tăng lên điều này cho thấy khả năng thu tiền của cơng ty vẫn cịn hạn chế và gặp nhiều khĩ khăn, d o đĩ địi hỏi cơng ty cần phải nỗ lực hơn nữa khi thực hiện biện pháp thu tiền khách hàng. Khoản mục hàng tồn kho tăng cao trong năm 2011, do cơng ty đang mở rộng quy mơ kinh doanh, điều này cũng khơng cĩ gì là khĩ hiểu. Tuy nhiên phân tích kết cấu trên chúng ta chỉ biết được sự hợp lý trong việc tăng giảm của từng khoản mục, để biết được mức độ hiệu quả của các biến động trên ta cần kết hợp với những phân tích chỉ số tài chính ở phần sau để cĩ cái nhìn chính xác hơn về tình hình tài chính của cơng ty.

3.2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn

Bên cạnh việc xem xét tình hình sử dụng vốn thì việc tìm hiểu về nguồn vốn cũng khơng kém phần quan trọng. Điều này sẽ giúp cho nhà đầu tư, ban quản trị và những đối tượng khác thấy được khả năng tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ, chủ động trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những khĩ khăn mà doanh nghiệp sẽ gặp phải để cĩ những biện pháp điều chỉnh kịp thời.

Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu

Hình 3.2:Đồ thị thể hiện cơ cấu nguồnvốn của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn(2009 – 2011)

37%

63%

64% 36%

50%

50%

Sự biến động của phần tài sản qua 3 năm như phân tích trên cũng kéo theo sự thay đổi bên phần nguồn vốn do tính chất cân đối của bảng cân đối kế tốn. Thơng qua đồ thị 3.2 ta thấy rằng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu luơn cĩ sự biến động khơng ngừng qua các năm năm 2009 nợ phải trả chiếm hơn 60% vốn chủ sở hữu chiếm gần 40%. Khi đến năm 2010 thì nợ phải trả giảm xuống đáng kế chỉ cịn khoản 35%. Trong khi đĩ vốn chủ sở hữu chiếm g ần 65%. Khi đến năm 2011 nợ phải trả và vốn chủ sở hữu gần như được cân bằng khoản 50%. Để hiểu rõ nguyên nhân nào làm cho nguồn vốn biến động như vậy chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu chi tiết cơ cấu nguồn vốn thơng qua phân tích sự thay đổi của các chỉ tiêu sau:

3.2.2.1. Nợ phải trả

Là nguồn vốn quan trọng khơng chỉ đối với các doanh nghiệp mà cịnđối với cả nền kinh tế. Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp tất yếu phát sinh nhu cầu về nợ bao gồm cả nợ vay ngân hàng và tín dụng thương mại, nhưng tùy theo đặc điểm của từng ngành và chi phí sử dụng mà tỷ lệ này cao hay thấp khác nhau.

Bảng 3.5: Tình hình nguồn vốn tại cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009– 2012)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch (2010/2009) Chênh lệch ( 2011/2010) CHỈ TIÊU Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % NỢ PHẢI TRẢ 5.208.204 62,89 3.657.157 36,27 7.045.326 49,74 -1.551.046 -29,78 3.388.169 92,64 1. Nợ ngắn hạn 5.206.077 62,87 3.636.011 36,06 7.012.864 49,51 -1.570.066 -30,16 3.376.843 92,87 2. Nợ dài hạn 2.127 0,03 21.146 0,21 32.462 0,23 19.020 894,47 11.316 53,60 NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.072.994 37,11 6.426.571 63,73 7.119.012 50,26 3.353.577 109,13 692.441 10,77 1. Vốn chủ sở hữu 3.072.994 37,11 6.426.571 63,73 7.119.012 50,26 3.353.577 109,13 692.441 10,77 2. Nguồn vốn kinh phí và các quỷ - - - - TỔNG NGUỒN VỐN 8.281.198 100 10.083.728 100 14.164.338 100 1.802.530 21,77 4.080.610 40,47

Thơng qua bảng 3.5 ta thấy rằng nợ phải trả cĩ chiều hướng tăng về mặt giá trị, nhưng xét về mặt tỷ trọng so với tổng nguồn vốn thì lại cĩ sự biến động trong 3 năm gần đây.

Năm 2009 là 5.208.204 nghìnđồng, chiếm tỷ trọng 62,89% trên tổng nguồn vốn. Đến năm 2010 thì nợ phải trả giảm chỉ cịn 3.657.157 nghìn đồng về mức giảm 1.551.046 nghìn đồng về tỉ lệ giảm tương ứng 29,78% so với năm 2009, nhưng vềtỷ trọng thì lại giảm chỉ cịn 36, 27% trên tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả nên cơng ty đã trả bớt các khoản cơng ty chiếm dụng của các đơn vị khác và nợ vay, nên dẫn đến làm cho nợ vay đã giảm xuống đáng kể.

Từ năm 2010 đến năm 2011 tăng thêm 3.388.169 nghìnđồng tương ứng 92,64% nâng tổng số nợ phải trả trong năm 2011 lên 7.045.326 nghìn đồng, nhưng so về mặt tỷ trọngchỉ chiếm 49,74% trên tổng nguồn vốn. Nguyên nhân làm cho tổng nợ phải trả tăng năm2011 chủ yếu là do sự thay đổi của các yếu tố sau.

a) Nợ ngắn hạn

Đây là nguồn tài trợ nhanh nhất cho cơng ty khi nguồn vốn khơng đủ để đáp ứng nhu cầu tức thời, tuy nhiên khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều sẽ dẫn đến tình trạng làm mất an toàn trong hoạt động của cơng ty khi các khoản nợ này đến hạn mà vẫn khơng thanh tốn được.

Nhìn chung ta thấy nợ ngắn hạn chiếm gần như tồn bộ số nợ phải trả và cĩ xu hướng tăng dần qua 3 năm. Năm 2010 khoản mục này đạt 3.636.011 nghìn đồng giảm 1.570.046 nghìn đồng tương ứng với tốc độ giảm gần 30,16% so với năm 2009, đến năm 2011 con số này là 7.012.846 nghìn đồng và tăng 3.376.843 nghìn đồng so với năm 2010.

Nợ ngắn hạn thì chịu tác động của nhiều mục khác nhau như vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả tiền trước,… Để biết được nguyên nhân làm cho nợ ngắn hạn tăng nhanh như vậy ta sẽ tiếp tục phần phân tích các khoản mục cấu thành nên yếu tố nợ ngắn hạn.

Bảng 3.6: Cơ cấu các khoản nợ ngắn hạn

của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009– 2011)

( Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn qua 3 năm)

+ Vay và nợ ngắn hạn: Qua bảng trên ta thấy khoản mục này cĩ sự biến động rất lớn trong 3 năm gần đây, cụ thể: Năm 2009 là 1.196.000 nghìn đồng chiếm 22,97% trong tổng số nợ ngắn hạn. Năm 2010 vay và nợ ngắn hạn tăng lên 1.244.000 nghìn đồng tăng 48.000 nghìn đồng tướng ứng tăng 4% so với năm 2009 và chỉ chiếm hơn 34,21% so với số nợ ngắn hạn. Đến năm 2011con số này đã tăng lên và với tốc độ rất nhanh đạt 3.290.970 nghìn đồng tăng 2.046.970 nghìn đồng tương ứng 164% so với năm 2010. Nguyên nhân làm cho khoản vay và nợ ngắn hạn biến động lớn như vậy là do trong năm 2010 với sự thay đổi theo chiều hướng tăng của lãi suất ngân hàng nên cơng ty đã cắt giảm khoản nợ vay này để tiết kiệm chi phí và đảm bảo khả năng trong thanh tốn, cịn năm 2011 do chính sách ưu đãi về lãi suất của nhà nước để khuyến khích đầu tư khi nước ta đang trên đà hội nhập với nền kinh tế thế giới, yếu tố này đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty bổ sung nguồn tài sản của mìnhđể mở rơng quy mơ hoạt động kinh doanh, do đĩ đã làm cho khoản vay và nợ ngắn hạn trong năm 2011 tăng lên nhanh chĩng.

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

CHỈ TIÊU Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % 1. Vay và nợ ngắn hạn 1.196.000 22,97 1.244.000 34,21 3.290.970 46,93 2. Phải trả người bán 1.347.886 25,89 1.136.074 31,25 2.192.021 41,24

3. Người mua trả tiền trước 2.220.610 42,65 586.893 15,87 267.881 6,59

4. Thuế &khoản nọp nhà nước 207.299 3,98 335.358 9,50 359.244 2,35

5. Phải trả người lao động 178.408 3,43 311.287 8,56 135.945 1,94

6. Phải trả nội bộ 55.874 1,07 22.400 0,62 66.784 0.95

+ Phải trả người bán: Ta thấy khoản mục này chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nợ ngắn hạn và cĩ xu hướng tăng về mặt giá trị qua 3 năm, trong đĩ đặc biệt là năm 2011 với số tiền là 2.192.021 nghìn đồng tăng 1.055.947 nghìn đồng ứng với 93% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản phải trả người bán tăng dần qua 2 năm 2010 và 2011 là do cơng ty đẩy mạnh việc mua hàng hĩa với số lượng lớn để tăng việc đáp ứng nhu cầu kịp thời cho khách hàng.

+ Người mua trả tiền trước: Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển cùng với sự biến động ngày càng phức tạp của thị trường, điều này địi hỏi các doanh nghiệp phải cĩ những lựa chọn thật sáng suốt khi quyết định cách mua hàng của mình sao cho tiết kiệm được chi phí là thấp nhất. Năm 2009 thị trường nhà đất đã tăng trưởng rất lớn, các cơng trình xây dựng mọc lên như nấm làm cho nhu cầu vật liệu xây dựng tăng cao. Do đĩ, trước sự biến động về giá cả như thế một số khách hàng lớn nhất là những cơng ty xây dựng đã thayđổi phương thức thanh tốn của mình bằng hình thức trả trước để giảm được khoản chi phí nhất định do sự tăng giá. Chính vì thế đã làm cho khoản người mua trả tiền trước của cơng ty cao trong năm 2009 đạt 2.220.610 nghìnđồng, đồng thời các năm sau tăng khơng đáng kể.

+ Thuế và khoản phải nộp nhà nước: Đây là khoản mục mang tính chất bắt buộc, nhìn chung thì thuế và các khoản phải nộp nhà nước cĩ xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể qua các năm như sau: Năm 2010 thuế phải nộp đạt 335.358 nghìnđồng, tăng so với năm 2009 là 151.945 nghìn đồng. Đến năm 2011 tổng số thuế cơng ty nộp 359.244 nghìnđồng tăng 23.886 nghìnđồng.

+ Phải trả người lao động: Khoản mục này cĩ sự biến động qua 3 năm như sau: Năm 2009 với số tiền là 178.408 nghìn đồng chiếm 3,43% so với tổng nợ ngắn hạn. Năm 2010 tăng lên đạt 332.433 nghìnđồng tăng 154.025 nghìn đồng tương ứng 9,1% so với năm 2009. Đến năm 2011 thi khoản mục này giảm xuống đạt 135.945 nghìn đồng giảm 196.488 nghìn đồng ứng với tốc độ giảm là 59 % so với năm 2010. Nguyên nhân làm giảm chi phí phải trả cho người lao động là do cơng ty giảm bớt nhân viên.

+ Phải trả nội bộ: Ta thấy khoản phải trả nội bộ cũng cĩ sự biến động trong 3 năm gần đây, năm 2010 khoản mục này giảm xuống nhưng với mức biến động là khơng lớn, đến năm 2011 thì lại tăng lên nhanh chĩng và đạt 66.784 nghìn đồng tăng 44.384 nghìn đồng ứng với 128% so với năm 2010. Nguyên nhân là do trong năm 2011cơng ty đã xây dựng thêm nhiều nhà kho vì thế khoản phải trả nội bộ cũng tăng theo.

b) Nợ dài hạn

Đây là nguồn tài trợ cho cơng ty khi thiếu hụt vốn và cĩ tính an tồn cao hơn khoản nợ ngắn hạn, cơng ty cĩ thể sử dụng nguồn vốn này để tài trợ cho tài sản cố định. Nợ dài hạn của cơng ty tăng dần qua 3 năm như sau: Năm 2009 là 2.127 nghìnđồng, đến năm 2010 nợ dài hạn tăng lên 21 .146 nghìn đồng tăng 19.019 nghìn đồng ứng với 89,4% so với năm 2009, sang năm 2011 khoản mục này lại tiếp tục tăng và đạt 32.462 nghìnđồng tăng 11.316 nghìn đồng ứng với 53,6% so với năm 2010.

Tĩm lại: Qua 3 năm hoạt động gần đây, ta thấy nợ ngắn hạn là nguồn tài trợ chủ yếu của cơng ty khi thiếu vốn, nhưng trong khoản mục này chiếm tỷ trọng cao nhất là khoản phải trả người bán đây là phương thức tài trợ rẻ, tiện dụng và linh hoạt trong kinh doanh hơn nữa nĩ cịn tạo mối quan hệ hợp tác một cách lâu bền. Bên cạnh đĩ khoản vay và nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng tương đối cao, đây là khoản tài trợ làm tăng khả năng phát sinh thêm chi phí nên cơng ty cần phải hạn chế bớt vay nợ để đảm bảo khả năng thanh tốn và giảm rủi ro cho mình. Cịn nợ dài hạn cũng cĩ xu hướng tăng qua từng năm nhưng chỉ chiếm với tỷ lệ rất thấp và khơng ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của tổng nợ phải trả.

3.2.2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu

Đây là nguồn tài trợ quan trọng và an tồn nhất quyết định tính tự chủ của đơn vị trong hoạt động kinh doanh. Đặc biệt đối với lĩnh vực kinh doanh thương mại thì việc cĩ được một ngu ồn tài trợ an toàn và vững chắc sẽ đảm bảo được tính canh tranh, khi phải đối mặt với cơ chế thị trường ngày nay.

Do đĩ, qua số liệu ở bảng 3.5 ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của cơng ty được bổ sung ngày càngtăng, cụ thể:

Năm 2009 nguồn vốn chủsở hữu là 3.072.994 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 37,1% trên tổng nguồn vốn.

Năm 2010 nguồn vốnchủ sở hữu tăng lên 6.426.571 nghìn đồng, tăng 3.353.557 nghìn đồng ứng với tốc độ tăng là 109,1% so với năm 2009. Bên cạnh đĩ tỷ trọng cũng tăng theo và chiếm 63,7% trên tổng nguồn vốn.

Năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu lại tiếp tục tăng lên về mặt giá trị đạt 7.119.012 nghìn đồng, tăng 692.441 nghìn đồng so với năm 2010 tương ứng với tốc độ tăng là 10,8%.

Tĩm lại: Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu tăng qu a các năm về mặt giá trị là biểu hiện tốt, giúp cho cơng ty ngày một chủ động hơn trong nguồn vốn của mình.

3.2.2.3. Đánh giá chung về tình hình nguồn vốn của cơng ty

Qua phân tích trên ta thấy, nguồn vốn kinh doanh của cơng ty tăng dần qua 3 năm gần đây. Nguyên nhân chủ yếu là do nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu điều tăng về giá trị. Năm 2011 do tốc độ nhu cầu vốn tăng quá cao đã làm cho nợ phải trả tăng theo mà chủ yếu là do sự tác động của khoản mục nợ ngắn hạn, khi khoản mục này tăng quá cao đồng nghĩa với việc cơng ty sẽ vay nợ càng nhiều điều này là khơng tốt vì sẽ dẫn đến chi phí tài chính cũng tăng, do đĩ cơng ty cần phải cĩ chính sách hợp lý nhằm hạn chế việc vay nợ để tăng hiệu quả hoạt động của mình. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng đĩ thì nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm cũng tăng tương đối cao về mặt giá trị và cĩ xu hướng chiếm tỷ trọng tương đối lớn, điều này cho thấy cơng ty vẫn kiểm sốt được tính tự chủ về tình hình tài chính của mình.Đây là một dấu hiệu khả quan cho thấy vấn đề sử dụng nguồn vốn và quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm qua là chưa cĩ hiệu quả.

3.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY THƠNG QUA

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là việc là m cĩ vai trị rất quan trọng, nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, để từ đĩ phát hiện những mặt cịn hạn chế và kịp thời điều chỉnh, gĩp phần giúp đơn vị hoạt động cĩ hiệu quả tốt hơn.

Bảng3.7: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009– 2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

(2010/2009) Chênh lệch

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)