Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn (Trang 32)

(Nguồn: Phịng nhân sự tại cơng ty TNHH Huỳnh Thanh sơn giai đoạn 2009- 2011 )

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn

2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban BanGiám Đốc

Chịu trách nhiệm điều hành tồn bộ hoạt động của cơng ty, đi sâu vào các mặt tổ chức, nhân sự, chính sách lao động, tiền lương, định hướng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, cơng tác xây dựng và phát triển đoàn thể.

Lãnh đạo theo chế độ một thủ trưởng và điều lệ hoạt động của cơng ty chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Đảng, nhà nước và pháp luật nước Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG CƠNG NỢ PHỊNG NHÂN SỰ PHỊNG KINH DOANH BP ĐIỀU VẬN BÁN HÀNG

KHO VẬT TƯ XN CƠ KHÍ

VÀ SỬA CHỮA

BP CHĂM SĨC

Phịng kế tốn

Cĩ nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và trung thực về tình hình kinh doanh của cơng ty (hợp đồng mua bán, các khoản nợ, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước). Lập các báo cáo quyết tốn hàng tháng, hàng quý, hàng năm.

Tham mưu cho Ban Giám Đốc về cơng tác hạch tốn thống kê, quản lý tài sản, nguồn vốn,… và việc thực hiện chế độ kế tốn theo qui định hiện hành.

Gồm 4 người: - Kế tốn trưởng

- Kế tốn thanh tốn, ngân hàng - Kế tốn TSCĐ, nguyên vật liệu - Thủ quỹ

Cĩ nhiệm vụ giải quyết những mối quan hệ tài chính hồn thành trong quá trình tuần hoàn luân chuyển vốn trong sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch tốn các nghiệp vụ mua bán, thanh tốn cơng nợ, thanh tốn với ngân sách nhà nước, phân phối lợi nhuận. Quản lý vốn, tài sản, hàng hĩa, chi phí ,... bằng cách theo dõi, phản ánh chính xác về biến động cũng như các đối tượng đĩ. Hướng dẫn các bộ phận trong việc thanh tốn, chế độ biểu mẫu, sổ sách theo dõi theođúng quy định.

Phịng cơng nợ

Định kỳ tiến hành đối chiếu cơng nợ với khách hàng, bên cạnh đĩ báo cáo lên cấp trên trường hợp khách hàng nợ với giá trị lớn, nợ khĩ địi ,…để cấp trên cĩ hướng giải quyết tối ưu nhất.

Phịng nhân nhân sự

Cĩ nhiệm vụ quản lý, theo dõi sự biến động nhân sự của cơng ty và các đồn thể. Tuyển dụng, bố trí sắp xếp nhân sự phù hợp với nhu cầu của cơng ty. Quản lý tiền lương, tổ chức cơng tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, cơng tác bảo vệ sức khỏe đời sống cho cán bộ toàn cơng ty. Nghiên cứu chế độ, chính sách, pháp luật của nhà nước ban hành.

Phịng kinh doanh

Cĩ nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc lập kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn, xây dựng kế hoạch sử dụng vốn, vật tư, kho hàng vận tải, tiếp thị.

Bộ phận chăm sĩc khách hàng

Là bộ phận soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, tổ chức tốt các khâu đàm phán giao dịch, ký kết và thanh lý các hợp đồng kinh tế đúng qui định, xây dựng các chương trình phục vụ cho khai thác quản lý, giải đáp trả lời những thắc mắc khiếu nại của khách hàng .

Bộ phận điều vận bán hàng

Cĩ nhiệm vụ điều hàng khi khách hàng yêu cầu, lập báo cáo bán hàng ,…đồng thời kiểm tra quá trình vận chuyển.

Kho vật tư

Chịu trách nhiệm về việc nhập xuất hàng, theo dõi về hàng tồn kho của cơng ty và báo cáo khi cần thiết.

Xưởng cơ giới và sửa chữa

Cĩ nhiệm vụ theo dõi thường xuyên, bảo trì, sửa chữa xe, máy mĩc, thiết bị,…của cơng ty.

2.1.2.3. Hình thức kế tốn áp dụng

Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn ghi sổ. Đây là hình thức kế tốn rõ ràng, mạch lạc, dễ ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu phù hợp với việc sử dụng máy tính vào cơng tác kế tốn tại cơng ty.

Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống k ế tốn chứng từ ghi sổ

Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Quan hệ đối chiếu

Sổ kho, sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn Chứng từ kế tốn Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ thẻ kế tốn

Qua hình thức kế tốn trên ta thấy các vấn đề phát sinh trong hoạt động của cơng ty được ghi chép rất hệ thống, đảm bảo tính trung thực và hợp lý. Đều này rất cĩ ý nghĩa đối với những cơng ty chưa cĩ bộ phận tài chính. Các báo cáo tài chính cuối kỳ của cơng ty rất cụ thể rõ ràng, cĩ đính kèm theo một số chi tiết phát sinh thực tế tạo thuận lợi cho các cấp quản lý xem và ra quyết định về tài chín, đảm bảo cho người xem báo cáo cĩ thể hình dung về sức mạnh cũng như thực trạng tài chính từng giai đoạn của cơng ty.

2.2. KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY (2009– 2011)

Tình hình doanh thu và lợi nhuận sẽ cho chúng ta thấy khái quát về kết quả hoạt động của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn trong ba năm qua. Đây cũng là cơ sở để xác định nguyên nhân và mục tiêu của việc phân tích tài chính trong cơng ty.

Bảng 2.1: Tĩm tắt hoạt động kinh doanh

của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009-2011)

( Nguồn:Tổng hợp từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty

TNHH Huỳnh Thanh Sơn qua 3 năm)

Năm2009 Năm2010 Năm2011 Chênh lệch (2010 / 2009) Chênh lệch (2011 / 2010) CHỈ TIÊU Số tiền (nghìnđồng) Số tiền (nghìnđồng) Số tiền (nghìnđồng) Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Doanh thu 10.926.648 16.521.429 16.280.151 5.594.781 51,20 -241.278 -1,46 Chi phí 8.853.654 13.167.852 12.687.710 4.314.198 48,73 -480.142 -3,65 LNTT 2.072.994 3.353.577 3.592.441 1.280.582 61,77 238.864 7,12 Thuế 207.299 335.358 359.244 128.058 61,77 23.886 7,12 LNR 1.865.695 3.018.219 3.233.197 1.152.524 61,77 214.978 7,12

Qua bảng trên ta thấy, kết quả kinh doanh của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn cĩ xu hướng biến động tăng dần qua các năm thể hiện qua đồ thị sau đây.

10.926.648 16.521.429 16.280.151 8.853.654 13.167.852 12.687.710 1.865.695 3.018.219 3.233.197 0 2.000.000 4.000.000 6.000.000 8.000.000 10.000.000 12.000.000 14.000.000 16.000.000 18.000.000 2009 2010 2011 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận rịng

Hình 2.3. Đồ thị thể hiện sự biến động các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của

cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009-2011) - Về doanh thu:

Dựa vào hình 2.3 ta thấy t ổng doanh thu của cơngty cĩ sự biến đơng qua 3 năm. Năm 2010 với số tiền đạt hơn16.521.429 nghìn đồng tăng 50,2% so với năm 2009. Đến năm 2011 doanh thu lại giảm nhẹ chỉ đạt 16.280.151 nghìnđồng, về mức giảm

241.278nghìnđồng về tỉ lệ giảm 1,46% so với năm2010. Khi đĩ, doanh thu thì chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân, đồng thời cũng được tạo nên từ nhiều nguồn thu khác nhau,..

Trong đĩ, nguồn thu quan trọng nhất là thu từ hoạt động kinh doanh. Chính vì thế để tìm ra nguyên nhân làm tăng doanh thu như vậy chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở phần phân tích tài chính dựa vào kết quả kinh doanh. Phần này sẽ được phân tích chi tiết phần 3.3.1 chương 3.

- Về chi phí:

Tổng chi phí cũng biến đổi theo chiều hướng tăng, giảm qua các năm. Năm 2010 tổng chi phí tăng lên 48,73% so với năm 2009 tương ứng tăng 4.314.198 nghìn đồng. Khi đĩ, năm 2011 tổng chi phí giảm lại cịn 12.687.710 nghìnđồng về tỉ lệ giảm 3,7% tương ứng giảm 480.142 nghìn đồng so với năm 2010. Cũng như doanh thu, tổng chi phí được cấu thành từ nhiều khoản mục khác nhau, như giá vốn hàng bán, chí phí quản lý doanh nghiệp. Trong đĩ, yếu tố quan trọng nhất là giá vốn hàng bán đã gĩp phần rất

Năm

lớn tạo nên sự biến đổi của tổng chi phí, để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ nghiên cứu phần này sẽ được phân tích chi tiết phần 3.3.2 chương.

- Về lợi nhuận:

Lợi nhuận cơng ty cĩ xu hướng tăng qua các năm, nhưng điều đáng lưuýở đây là lợi nhuận năm 2010 tăng 61,77% tương ứng tăng 1.152.524 nghìn đồng so với năm 2009.Trong khi đĩ, lợi nhuận năm 2011chỉ đạt 3.233.197 nghìn đồng, tăng ở mức thấp hơnchỉ tăng 7,12% tương ứng với 214.978 nghìnđồng so với năm 2010. Như vậy, mặc dù sự biến động của doanh thu và chi phí đều tăng giảm liên tục qua các năm tương đối cao. Nhưng với tốc độ tăng lợi nhuận lại cao hơn, nguyên nhân là do hệ thống kiểm sốt các khoản mục chi phí cĩ hiệu quả hơn. Đây là một dấu hiệu khả quan của cơng ty, bởi vì mục đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận.

Tĩm lại: Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty qua 3 nămlà khá cao, khi đĩ lợi nhuận luơn biến động theo chiều hướng tăng. Điều này cho thấy cơng ty đã cĩ những chính sách và bước đi thích hợp nhằm tối đa hĩa lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của mình.

2.3. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN

2.3.1. Thuận lợi

Cơng ty cĩ mặt bằng kinh doanh tương đối rộng với diện tích gần 4000m2 nằm ở vị trí tương đối thuận lợi phía trước là mặt tiền nằm ngay trên quốc lộ, phía sau cơng ty nằm cặp kênh sáng Xà No. đĩ chính là điều kiện thuận lợi cho cơng ty kinh doanh hay lên xuống hàng hĩa.

- Cán bộ nhân viên cơng ty cĩ tinh thần làm việc nhiệt tình,đồn kết nội bộ tốt. -Cơng ty đã tạo được uy tín trên thương trường đối với khách hàng và nhà sản xuất. - Cơng ty cĩ cơ cấu quản trị trực tuyến gọn nhẹ qua đĩ phản ánh thơng tin kịp thời đến ban lãnhđạo.

2.3.2. Khĩ khăn

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay cơng ty khơng tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị khác trong cùng lĩnh vực hoạt động. Hiện nay giá cả các loại nguyên vật liệu luơn biến động khơng ngừng, điều này đã gâyảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của cơng ty.

Hoạt động trong cơng ty chưa được tiến triển như mong muốn và chưa phù hợp với khả năng hiện cĩ của cơng ty.

Quản lý tài sản cĩ những mặt chưa chặt chẽ, chưa cĩ bộ phận marketing nên việc nắm bắt thơng tin thị trường để xây dựng chiến lược kinh doanh chưa kịp thời.

2.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

- Tiếp tục khai thác khách hàng tiềm năng, năng động trong cơng tác tìm kiếm thị trường mới.

- Phân khúc thị trường, xây dựng hệ thống bán hàng, từ đĩ đưa ra chính sách phù hợp để đáp ứng nhanh nhu cầu thực tế của thị trường.

- Phấn đấu hồn thành cơ sở vật chất, kinh doanh những sản phẩm chất lượng tốt, tăng uy tín và tăng cường khả năng cạnh tranh của cơng ty.

- Nâng cao trình độ kiến thức chuyên mơn cho cơng nhân và cơng nhân viên, từng bước cải thiện đời sống vật chất của họ.

- Phấn đấu tập trung kinh doanh các mặt hàng chủ lực nhằm tăng doanh thu, ổn định giá trên địa bàn.

- Phải chiếm lĩnh được thương trường cũng như k hách hàng và đồng thời phải nêu cao bản chất, tác dụng của mặt hàng mà cơng ty đang kinh doanh với việc mở rộng thị phần cũng như khách hàng mới.

- Với phương châm chăm sĩc tốt nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như khẩu hiệu

CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH HUỲNH THANH SƠN 3.1.ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY

Bước đầu tiên của quá trình phân tích tình hình tài chính là phải đánh giá khái quát về tình hình tổng tài sản và tổng nguồn vốn của cơng ty, từ đĩ ta cĩ cái nhìn tổng quát về vấn đề sử dụng vốn và huy động vốn, xem xét sự biến động của chúng. Trên cơ sở đĩ, cĩ những nhận định chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như sức mạnh tài chính của cơng ty.

Bảng 3.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn

của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009 – 2011)

Năm2009 Năm2010 Năm2011 Chênh lệch (2010/2009) Chênh lệch (2011/2010) CHỈ TIÊU Số tiền (nghìnđồng) Số tiền (nghìnđồng) Số tiền (nghìnđồng) Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 6.674.306 8.248.973 11.741.019 1.574.667 23,59 3.492.047 42,33 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1.606.892 1.834.755 2.423.319 227.863 14,18 588.563 32,08 TỔNG TÀI SẢN 8.281.198 10.083.728 14.164.338 1.802.530 21,77 4.080.610 40,47 A. NỢ PHẢI TRẢ 5.208.204 3.657.157 7.045.326 -1.551.046 -29,78 3.388.169 92,64 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.072.994 6.426.571 7.119.012 3.353.576 109,13 692.441 10,77 TỔNG NGUỒN VỐN 8.281.198 10.083.728 14.164.338 1.802.530 21,77 4.080.610 40,47

Qua bảng trên ta cĩ thể đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn như sau:

3.1.1. Tình hình tổng tài sản

Tình hình tổng tài sản của cơng ty cĩ sự biến động tăng dần qua 3 năm. Năm 2010 tổng tài sản đạt 10.083.728 nghìn đồng tăng 1.802.530 nghìn đồng, tương ứng hơn tăng 21% so với năm 2009. Năm 2011 tình hình tài sản lại tiếp tục tăng nhưng với tốc độ nhanh hơn, và tăng 4.080.610 nghìn đồng tương ứng gần 40,5% so với năm 2010. Nguyên nhân làm cho tình hình tổng tài sản của cơng ty biến động theo xu hướng tăng nhanh là do tác động chủ yếu của tài sản ngắn hạn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của cơng ty.

3.1.2. Tình hình tổng nguồn vốn

Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế tốn nên sự thay đổi trong tổng tài sản của cơng ty cũng chính là sự thay đổi tương ứng bên phần tổng nguồn vốn. Tuy nhiên, nguyên nhân chính làm cho nguồn vốn bị tác động chủ yếu là do phần tăng của vốn chủ sở hữu. Cụ thể, năm 2010 vốn chủ sở hữu của cơng ty đạt 6.426.571 nghìnđồng và tăng 3.353.577 nghìnđồng, về tỉ lệ tăng 109,13% so với năm 2009. Nhưng sang năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng ở mức thấp và tương đối ổn định 692.441 nghìn đồng về tỉ lệ chỉ tăng gần 10,8% với năm 2010, do chính điều này đã làm cho cơ cấu tăng trưởng của tổng nguồn vốn cũng biến đổi theo.

Tĩm lại: Qua 3 năm hoạt động, tình hình biến động tổng tài sản của cơng ty luơn tăng. Mặc dù đang đứn g trước với hàng loạt những thách thức là phải đối phĩ với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu , nhưng năm 2011 cơng ty vẫn giữ được mức tăng tổng tài sản cũng như tổng nguồn vốn tăng 40,47% so với năm 2010, đây là bước tiến thành cơng trong tiến trình xây dựng chiến lược hoạt động của ban lãnh đạo cũng như hiệu quả sử dụng nguồn tài chính hợp lý của cơng ty.

3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA BẢNG CÂN ĐỐI

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)