Tài s ản ngắn hạn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn (Trang 41 - 47)

Đây là phần tài sản mà trong quá trình hoạt động kinh doanh chúng khơng ngừng quay vịng và thayđổi hình thái của mình.Đồng thời, đây cũng là một phần trong cơ cấu đầu tư và việc thay đổi của tài sản ngắn hạn sẽ cĩ ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận cũng như tình hình tài chính của cơng ty.

Bảng 3.2: Tình hình tài sảntại cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn(2009– 2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch

(2010/2009) Chênh lệch (2011/2010) CHỈ TIÊU Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % TÀI SẢN NGẮN HẠN 6.674.306 80,60 8.248.973 81,80 11.741.019 82,89 1.574.667 23,59 3.492.047 42,33

1. Tiền & khoản tương đương tiền 1.808.316 21,84 3.313.567 32,86 2.267.015 16,01 1.505.251 83,24 -1.046.552 -31,58

2. Khoản phải thu 3.642.181 43,98 3.398.563 33,70 7.668.875 54,14 -243.618 -6,69 4.270.312 125,65

3. Hàng tồn kho 1.221.951 14.76 1.467.903 14,56 1.837.216 12,97 245.951 20,13 369.313 25,16

4. Tài sản ngắn hạn khác 1.858 0,02 68.940 0,68 (32.087) -0,23 67.083 3612,54 -101.026 -146,54

TÀI SẢN DÀI HẠN 1.606.892 19,40 1.834.755 18,20 2.423.319 17.11 227.863 14,18 588.564 32,08

1. Tài sản cố định 1.420.326 17,15 1.479.890 14,68 2.177.562 15,37 59.565 4,19 697.671 47,14

2. Chi phí trả trươc dài hạn 186.566 2,25 354.865 3,52 245.757 1,74 168.299 90,21 -109.107 -30,75

TỔNG TÀI SẢN 8.281.198 100 10.083.728 100 14.164.338 100 1.802530 22,77 4.080.610 40,47

Qua bảng 3.2 ta thấy tài sản ngắn hạn của cơ ng ty qua 3 năm cĩ xu hướn luơn biến động. Cụ thể, năm 2009 là 6.674.306 nghìn đồng đến năm 2010 là 8.248.973 nghìn đồng đã tăng thêm 1.574.667 nghìn đồng tương ứng 23,59% và đến năm 2011 đạt là 11.741.019 nghìnđồng tăng thêm 3.492.047 nghìn đồng tương ứng 42,33% so với năm 2010. Tài sản ngắn hạn tăng lên cho thấy cơng ty đang mở rộng quy mơ kinh doanh của mình. Sở dĩ cĩ sự thay đổi về kết cấu của tài sản ngắn hạn như vậy là do sự ảnh hưởng và biến động của các nhân tố sau:

a) Vốn bằng tiền

Vốn bằng tiền được xem là khoản mục tài sản quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp, vốn bằng tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản tương đương tiền…Đây là loại tài sản giúp doanh nghiệp thực hiện ngay việc thanh tốn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Dođĩ, phân tích cơ cấu và sự biến động của khoản mục vốn bằng tiền là hết sức cần thiết.

Ta thấy vốn bằng tiền của cơng ty cĩ mức độ tăng trong năm 2010 và giảm mạnh trong năm 2011, cụ thể:

Năm 2009 vốn bằng tiền của cơng ty là 1.808.316 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 21,84% trên tổng tài sản.

Năm 2010 vốn bằng tiền tăng lên 3.313.567 nghìn đồng, đồng thời về mức tăng 1.505.251 nghìn đồng tương ứng 82,89% so với năm 2009. Bên cạnh việc tăng tốc độ tỷ trọng vốn bằng tiền cũng tăng lên chiếm 32,86% trên tổng tài sản. Nguyên nhân là do cơng ty mở rộng quy mơ kinh doanh đầu năm 2010 và dự trữ một lượng hàng khá lớn nên trong năm cơng ty sử dụng vốn bằng nhiều, nhầm đáp ứng nhu cầu thanhtốn và đáp ứng kịp thời cho khách hàng .

Năm 2011 nhìn chung khoản mục này đã giảm đáng kể chỉ cịn 2.267.015 nghìn đồng, giảm 1.046.552 nghìn đồng về tỉ lệ giảm 31,58% so với năm 2010. Sự giảm đột ngột vốn bằng này đã kéo tỷ trọng của vốn bằng tiền chỉ cịn 16,01% trên tổng tài sản, là do lượng hàng tồn trữ cuối năm 2010 cịn tồn đọng, nên sang tới năm 2011 lượng tiền của cơng ty bị giảm xuống.

Tĩm lại: Qua 3 năm hoạt động thì khoản mục vốn bằng tiền của cơng ty cĩ xu hướng tăng về mặt giá trị và cao nhất là năm 2010. Vì đây là thời điểm cơng ty muốn tăng khả năng thanh tốn của mình lên, do chính sách mở rộng quy mơ kinh doanh, nên địi hỏi cơng ty cần phải cĩ một lượng tiền nhất định để đáp ứng đủ nhu cầu mua hàng hĩa. Do đĩ, đã làm cho khoản mục vốn bằng tiền tăng lên đáng kể, nhưng đến năm 2011 vốn bằng tiền lại xuống đáng kể.

b) Các khoản phải thu

Là những khoản tiền mà cơng ty bị khách hàng chiếm dụng, tùy vào tình hình cụ thể và chiến lược kinh doanh mà cơng ty cĩ chính sách thu tiền hợp lý ở mỗi giai đoạn khác nhau.

Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng tài sản, đồng thời sự biến động của chúng qua từng năm cũng theo chiều hướng tăng giảm khác nhau, cụ thể:

Năm 2009 khoản phải thu là 3.642.181 nghìnđồng, chiếm tỷ trọng 43,98% trên tổng tài sản.

Năm 2010 khoản phải thu đã giảm xuống chỉ cịn 3.398.563 nghìn đồng, giảm 243.618 nghìn đồng, tương ứng với t ốc độ giảm là 6,69% so với năm 2009. Bên cạnhđĩ tỷ trọng trong năm cũng giảm xuống chỉ cịn chiếm 33,7% trên tổng tài sản.

Năm 2011 khoản phải thu đã tăng lên về mặt giá trị đạt 7.668.875 nghìn đồng, tăng4.270.312 nghìn đồng tương ứng 125,65% so với năm 2010. Khi đĩ tỷ trọng thì tăng rất đáng kể chiếm 54,14% trên tổng tài sản.

Để hiểu rõ hơn nguyên nhân làm cho khoản phải thu biến động như vậy ta tiến hành đi sâu phân tích các khoản mục cấu thành nên khoản phải thu như sau:

Bảng 3.3: Cơ cấu các khoản phải thu

tại cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009– 2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

CHỈ TIÊU Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng % 1. Phải thu khách hàng 3.282.854 90,13 2.759.503 81,20 5.411.672 70,57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Trả trước cho người bán 206.545 5,67 476.604 14,02 1.502.334 19,59

3. Các khoản phải thu khác 152.782 4,20 162.456 4,78 754.869 9,84

TỔNG CỘNG 3.642.181 100 3.398.563 100 7.668.875 100

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn qua 3 năm)

+ Phải thu khách hàng: Qua bảng trên ta thấy khoản mục này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng khoản phải thu, cụ thể: Năm 2009 khoản phải thu khách hàng đạt 3.282.854 nghìn đồng chiếm 90,13% trong tổng khoản phải thu. Năm 2010 là 2.759.503 nghìn đồng giảm 523.351 nghìn đồng tương ứng giảm gần 16% so với năm 2009 và chiếm 81,20%. Nhưng đến năm 2011 con số này đã tăng lên đáng kể là

5.411.672 nghìn đồng tăng 2.652.168 nghìn đồng ứng với tốc độ tăng là 96,1% so với năm 2010. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản phải thu khách hàng tăng nhanh trong năm 2011 là do cơng ty đã tập trung bán sỉ cho các cửa hàng và những cơng trình vớisố lượng lớn.

+ Khoản trả trước cho người bán: Qua 3 năm cĩ sự tăng giảm về mặt giá trị. Khoản mục này chủ yếu là các khoản ứng trước tiền để xây dựngkho hàng của cơng ty. Nhìn chung thì chúng chiếm tỷ lệ khơng cao lắm và cĩ ảnh hưởng khơng đáng kể đến tổng khoản phải thu.

+ Các khoản phải thu khác: Đây là khoản mục mang tính chất bất thường chủ yếu là các khoản tạm ứng, tiền ký quỹ mua hàng và các khoản thu hộ. Qua bảng trên ta thấy khoản trả trước cho người bán cĩ sự tăng giảm trong 3 năm, Năm 2009 số tiền thu được 152.781 nghìnđồng chiếm tỉ trọng 4,19%.

Trong tổng khoản phải thu. Năm 2010 khoản mục này tiếp tục tăng đạt 162.455 nghìn đồng và chỉ chiếm tỉ trọng 4,8%, trong tổng khoản phải thu. V ề lượng tăng 9.674 nghìn đồng tỉ lê tăng 0,3% cao nhất là năm 2011 số tiền thu được 754.869 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 9,84% so với tổng khoản phải thu, về lượng tăng 592.414 nghìnđồng về tỉ lệ tăng 21,5%.

Tĩm lại: Khoản phải thu tăng qua các năm là do khoản mục phải thu của khách hàng với tốc độ nhanh hơn so với tốc độ tăng của khoản mục phải thu khác. Nhưng đến năm 2011 thì khoản phải thu lại tăng lên do cơng ty đã tăng nhanh khoản phải thu khách hàng. Như vậy, với tình hình khoản phải thu cĩ xu hướng tăng, điều này cho thấy cơng ty cần phải cĩ những chính sách hợp lý trong việc thu hồi những khoản vốn bị chiếm dụng.

c) Hàng tồn kho

Hàng tồn kho phản ánh khả năng cung cấp cho thị trường cũng như tình hình tiêu thụ hàng hĩa của cơng ty. Việc phân tích chỉ tiêu hàng tồn kho cĩ vaitrị quan trọng cho việc điều chỉnh chiến lược bán hàng của cơng ty.

Lượng hàng tồn kho cĩ sự tăng nhanh qua 3 năm về mặt giá trị, cụ thể:

Năm 2010 hàng tồn kho đã tăng và đạt 1.467.903 nghìn đồng, tăng 245.951 nghìn đồng so với năm 2009, tương ứng với tốc độ tăng là 20,13%.

Năm 2011 hàng tồn kho đã tăng nhanh, về mặt giá trị tổng số đạt được là 1.837.216 nghìn đồng, tăng 369.313 nghìn đồng tương ứng 25,16% so với năm 2010. về tỷ trọng hàng tồn kho chiếm 12,97%.

Qua bảng 3.4 ta thấy nguyên nhân chủ yếu làm tăng hàng tồn kho là do 2 mặt hàng thép và xi măng luơn chiếm tỷ trọng lớn và cĩ xu hướng tăng dần, đặc biệt trong năm 2010 tồn kho mặt hàng thép đạt 496.242 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 33,81% so với tổng hàng tồn kho. Xi măng tồn kho cao nhất năm 2011 là 463.648 nghìnđồng, về tỉ trọng chiếm 25,24% trong tổng số hàng tồn kho. Điều này cho thấy thép và xi măng là một trong những mặt hàng chủ lực của cơng ty, với sự biến động của giáthép và xi măngrất phức tạp trên thị trường như năm 2010và năm 2011 vừa qua thì việc tăng hàng tồn kho của mặt hàng này cũng phù hợp với thực trạng hoạt động của cơng ty.

Bảng 3.4: Cơ cấu hàng tồn kho

tại cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn giai đoạn (2009– 2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

CHỈ TIỂU Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % Số tiền (nghìnđồng) % 1. Xi măng 196.528 16,08 285.649 19,46 463.648 25,24 2. Thép 395.782 32,39 496.242 33,81 364.524 19,84 3. Đá 65.248 5,34 269.345 18,35 254.795 13,87 4. Cát 124.857 10,22 136.945 9,33 135.365 7,37 5. Gạch 184.916 15,13 36.785 2,51 68.126 3,71 6. Nước Sơn 96.548 7,90 126.452 8,61 270.451 14,72 7. Khác 158.072 12,94 116.485 7,94 280.307 15,26 TỔNG CỘNG 1.221.951 100 1.467.903 100 1.837.216 100

( Nguồn:Tổng hợp từ bảng nhập xuất tồncủa cơng ty TNHH Huỳnh Thanh Sơn qua 3 năm)

Tĩm lại: Do đặc điểm của cơng ty là loại hình kinh doanh thương mại, đối tượng kinh doanh của cơng ty hàng hĩa nên tỷ trọng hàng tồn kho là khá lớn, nhằm kịp thời cung cấp hàng hĩa cho khách hàng một cách nhanh chĩng. Ta thấy năm 2011 lượng hàng tồn kho của cơng ty tăng so với năm 2009 và 2010, do cơng ty đang mở rộng quy mơ kinh doanh. Vì thế việc gia tăng tỷ trọng hàng tồn kho là mục tiêu chiến lược nhằm chiếm lĩnh thị trường đang trong giai đoạn phát triển này. Tuy nhiên, vấn đề ở đây lượng hàng tồn kho là bao nhiêu sẽ cĩ ảnh hưởng lớn đến nhiều khoản mục khác như: Chi phí tồn kho, chi phí lãi vay ,…vì thế chúng ta xem xét tính hợp lý của hàng tồn kho trong phần phân tích tỷ số hàng tồn kho.

d) Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng khơng cao trong cơ cấu tổng tài sản, thơng qua bảng 3.2 ta thấy khoản mục này cĩ xu hướng tăng, giảm qua các năm, đặc biệt là tăng mạnh vào năm 2010. Năm 2009 tài sản ngắn hạn khác chỉ cĩ 1.857 nghìn đồng, chiếm khơng đáng kể gần như khơng thay đổi trong tổng tài sản, nhưng đến năm 2010 con số này là 68.940 nghìn đồng, tăng 67.083 nghìn đồng tương ứng với tốc độ tănglà 3,61% so với năm 2009, bên cạnh việc tăng về mặt giá trị đã kéo tỷ trọng của khoản mục này lên chiếm 1% trong tổng tài sản. Nguyên nhân là do cơng ty trích các khoản ứng trước và chi trả trước cho các khoản chi phí. Năm 2011 thì tài sản ngắn hạn khác lại giảm xuống 32.087 nghìn đồng, giảm 101.026 nghìn đồng tương ứng với tốc độ giảm 147% so với năm 2010.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Huỳnh Thanh Sơn (Trang 41 - 47)