Phản ứng của kim loại với dung dịch muố

Một phần của tài liệu HÓA 9 - KÌ I - CAO BẰNG (Trang 65 - 68)

dung dịch muối

1- Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat bạc nitrat

Cu+ 2AgNO3  → Cu(NO3)2 + 2 Ag (r) (dd) (dd) (r)

2- Phản ứng của kẽm với dung dịchđồng (II) sufat đồng (II) sufat

Giáo án Hoá học lớp 9 học lớp 9

GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. TN : cho một dây Zn vào dd CuSO4

? Quan sát hiện tợng - giải thích . ? Viết phơng trình phản ứng.

GV thuyết trình theo nội dung trong SGK

? Kết luận.

- TN: SGK

- HT : Chất rắn mầu đỏ bám ngoài dây kẽm , màu xanh nhạt dần , Zn tan dần. - GT: Zn đẩy đồng ra khỏi dd CuSO4

tạo dd ZnSO4 không mầu. - PTHH:

Zn + CuSO4  → ZnSO4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) (lam nhạt) ( x. lam) (ko.màu) (đỏ) - Kết luận : SGK - tr 50.

4. Củng cố(5')

GV củng cố lại nội dung kiến thức .Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS áp dụng làm BT.

Bài tập 1. Hoàn thành phơng trình phản ứng sau.

Al + AgNO3  → ? + ? ; ? + Cl2  → AlCl3

? + CuSO4  → FeSO4 + ? ; ? + HCl  → FeCl2 + ? Zn + S  → ? ; Mg + ?  → ? + Ag

5. Dặn dò h ớng dẫn về nhà(1')

- Học bài - Làm bài tập trong sgk: 2, 3, 4, 5, 6, 7 (Tr : 51 )

V- Rút kinh nghiệm

... ...

---

Tiết 23 Bài 17 dãy hoạt động hoá học của kim loại loại

Ngày soạn: 13 / 11 / 2008 Giảng ở các lớp:

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

Giáo án Hoá học lớp 9 học lớp 9

9A 19 /11 / 2008 9B 19 /11 / 2008 9C 17 /11 / 2008 9D 19 /11 / 2008 9G 17 /11 / 2008 I - Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS biết đợc dãy hoạt động của kim loại

- Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo trong cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp dãy.

- Biết ý nghĩa của dãy HĐHH.

2. Kĩ năng

- Viết đợc các pthh chứng minh cho ý nghĩa của dãy.

- Vận dụng ý nghĩa để xét các phản ứng của kim loại có xảy ra không.

3. T t ởng

GD ý thức học tập yêu thích bộ môn .

II - Ph ơng pháp

Trực quan TN - HĐ nhóm - Phát hiện và giải quyết vấn đề

III - Đồ dùng

+ Dụng cụ: Mỗi nhóm 1 giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 1 cốc thuỷ tinh, 3 ống hút, đèn cồn, muôi sắt, kẹp gỗ.

+ Hoá chất: Na, dây sắt, dd FeSO4, dd CuSO4, dd AgNO3, Cu, dd HCl, H2O phenolphtalein, .

IV- tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức(1')

2. Kiểm tra bài cũ (5')

Nêu tính chất hoá học của kim loại. Viết phơng trình phản ứng. Làm bài tập : 2, 3, 4 ( SGK Tr: 51 )

Giáo án Hoá học lớp 9 học lớp 9

3 . Nội dung bài mới

* Khởi động (1') Mức độ hoạt động hoá học của kim loại khác nhau đợc thể hiện nh thế nào ? có thể dự đoán tính chất hoá học của kim loại với chất khác hay không ?

TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần khắc sâu 28'

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. + ống 1: Cho 1 đinh Fe vào dd CuSO4. + ống 2: Cho mẩu dây Cu vào dd FeSO4.

HS làm thí nghiệm quan sát hiện tợng Gọi HS các nhóm nêu hiện tợng - nhóm khác nhận xét bổ xung.

Nhận xét và viết phơng trình phản ứng.

? Kết luận.

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. + ống 1: Cho mẩu Cu vào dd AgNO3

+ ống 2 : Cho mẩu Ag vào dd CuSO4

HS làm thí nghiệm quan sát hiện tợng Gọi HS các nhóm nêu hiện tợng - nhóm khác nhận xét bổ xung.

Nhận xét và viết phơng trình phản ứng. ? Kết luận.

Một phần của tài liệu HÓA 9 - KÌ I - CAO BẰNG (Trang 65 - 68)