C. PHƯƠNG PHáP: Trực quan, đàm thoại.
N S h vậy tác dụng từ của dòng điện xoay
-Nh vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có điểm gì khác so với dòng điện một chiều ?
không đổi, Nếu lúc đầu cực N của thanh nam châm bị hút thì khi đổi chiều dòng điện nó sẽ bị đẩy và ng- ợc lại.
Khi dòng điện xoay chiều chạy qua ống dây thì cực N của thanh nam châm lần lợt bị hút, đẩy. Nguyên nhân là do dòng điện đổi chiều.
2.Kết luận :
Khi dòng điện chạy qua ống dây đổi chiều thì lực từ của ống dây có dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.
*H. Đ.4 : TìM HIểU CáC DụNG Cụ ĐO, CáCH ĐO CƯờNG Độ Và HIệU ĐIệN THế CủA DòNG ĐIệN XOAY CHIềU.(10 phút)
III. ĐO CƯờNG Độ DòNG ĐIệN Và HIệU ĐIệN THế CủA MạCH ĐIệN XOAY CHIềU.
-ĐVĐ : Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn kế một chiều (kí hiệu DC) để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện một
chiều. Có thể dùng dụng cụ này để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều đợc không ? Nếu dùng thì sẽ có hiện tợng gì xảy ra với kim của các dụng cụ đó ?
-GV mắc vôn kế hoặc ampe kế vào mạch điện xoay chiều, yêu cầu HS quan sát và so sánh với dự đoán.
-GV thông báo : Kim của dụng cụ đo đứng yên vì lực từ tác dụng vào kim luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện. Nhng vì kim có quán tính, cho nên không kịp đổi chiều quay và đứng yên.
-GV giới thiệu : để đo cờng độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ngời ta dùng vôn kế, ampe kế xoay chiều có kí hiệu AC ( hay ~).
-GV làm TN sử dụng vôn kế, ampẻ kế xoay chiều đo cờng độ, hiệu điện thế xoay chiều. -Gọi 1 vài HS đọc các giá trị đo đợc, sau đó đổi chỗ chốt lấy điện và gọi HS đọc lại số chỉ. -Gọi HS nêu lại cách nhận biết vôn kế, ampe kế xoay chiều , cách mắc vào mạch điện.
*ĐVĐ : Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
HS : Khi dòng điện đổi chiều thì kim của dụng cụ đo đổi chiều. -HS quan sát thấy kim của nam châm đứng yên.
~
-HS theo dõi GV thông báo, ghi nhớ cách nhận biết vôn kế, ampe kế xoay chiều, cách mắc vào mạch điện.
-Kết luận :+Đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu là Ac (hay ~).
+Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích
A V K + + - - K K A V K ••
của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi. Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào ?
-GV thông báo về ý nghĩa của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng nh SGK. Giải thích thêm giá trị hiệu dụng không phải là giá trị trung bình mà là do hiệu quả tơng đơng với dòng điện một chiều có cùng giá trị.
cắm vào ổ lấy điện. -HS ghi nhớ…
*H. Đ.5 : VậN DụNG-CủNG Cố-HƯớNGDẫN Về NHà.(10 phút)
-Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì ? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện.
-Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu thế nào ? Mắc vào mạch điện nh thế nào ?
-Yêu cầu cá nhân HS tự trả lời câu C3#hớng dẫn chung cả lớp thảo luận. Nhấn mạnh hiệu điện thế hiệu dụng tơng đơng với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng trị số.
-Cho HS thảo luận C4.
~ -GV lu ý :
+Dòng điện chạy qua nam châm điện A là dòng điện xoay chiều.
+Từ trờng của ống dây có dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì ?
+Từ trờng này xuyên qua cuộn dây dẫn kín B sẽ có tác dụng gì ?
-Nếu không đủ thời gian cho C4 về nhà.
-HS : Trả lời các câu hỏi củng cố của GV, tự ghi nhớ kiến thức tại lớp.
IV. Vận dụng :
C3 : Sáng nh nhau. Vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tơng đơng với hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị.
C4 : Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trờng biến đổi . Các đờng sức từ của từ trờng trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi. Do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
*Hớng dẫn về nhà : Học và làm bài tập 35 ( SBT).
Xem trớc bài 36
******************************************** Ngày soạn :
Ngày giảng : Tiết 40