Đờng sức từ.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 - 08-09.doc (Trang 61 - 63)

1.Vẽ và xác định chiều đờng sức từ. -HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt, vẽ các đờng sức từ của nam châm thẳng.

-Tham gia thảo luận chung cả lớp#Vẽ đờng biểu diễn đúng vào vở.N

S

N S S

+Các đờng sức từ không xuất phát từ một điểm.

+Độ mau, tha của đờng sức từ,…

-GV thông báo : Các đờng liền nét mà các em vừa vẽ đợc gọi là đờng sức từ. -Tiếp tục hớng dẫn HS làm TN nh hớng dẫn ở phần b, và trả lời câu hỏi C2. -GV thông báo chiều quy ớc của đờng sức từ#yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đờng sức từ vừa vẽ đợc.

-Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3.

-Gọi HS nêu đặc điểm đờng sức từ của thanh nam châm, nêu chiều quy ớc của đờng sức từ.

-GV thông báo cho HS biết quy ớc về độ mau, tha của các đờng sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu của từ trờng tại mỗi điểm.

-HS làm việc theo nhóm xác định chiều đờng sức từ và trả lời câu hỏi C2 :

Trên mỗi đờng sức từ, kim nam châm định hớng theo một chiều nhất định.

-HS ghi nhớ quy ớc chiều đờng sức từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều đờng sức từ vào hình vẽ trong vở. 1 HS lên bảng vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam châm.

C3 : Bên ngoài thanh nam châm, các đ- ờng sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.

2.Kết luận.

a. Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đờng sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia. b.Mỗi đờng sức từ có một chiều xác định. Bên ngoài nam châm, các đờng sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào cực nam của nam châm.

c. Nơi nào từ trờng mạnh thì đờng sức từ dày, nơi nào từ trờng yếu thì đờng sức từ tha.

*HOạT ĐộNG 4 : VậN DụNG-CủNG Cố-H.DV.N (7 phút).

C4 : Yêu cầu HS làm TN quan sát từ phổ của nam châm chữ U ở giữa hai cực và bên ngoài nam châm.

-Yêu cầu HS vẽ đờng sức từ của nam châm chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều của đờng sức từ.

-GV kiểm tra vở của một số HS nhận xét những sai sót để HS sửa chữa nếu sai.

-Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5, C6.

-HS làm TN quan sát từ phổ của nam châm chữ U tơng tự nh TN với nam châm thẳng. Từ hình ảnh từ phổ, cá nhân HS trả lời C4.

-Tham gia thảo luận trên lớp câu C4: +ở khoảng giữa hai cực của nam châm chữ U, các đờng sức từ gần nh song song với nhau.

+Bên ngoài là những đờng cong nối hai cực nam châm.

-Vẽ và xác định chiều đờng sức từ của

N S S

Với câu C6, cho HS các nhóm kiểm tra lại hình ảnh từ phổ bằng thực nghiệm.

Hình 23.5

-Yêu cầu HS đọc mục # Có thể em cha biết #

* Hớng dẫn về nhà : Học bài và làm bài tập 23 (SBT)

- Xem trớc bài 24

nam châm chữ U vào vở.

-Cá nhân HS hoàn thành C5, C6 vào vở.

C5: Đờng sức từ có chiều đi ra ở cực Bắc và đi vào cực Nam của nam châm, vì vậy đầu B của thanh nam châm là cực Nam.

C6: HS vẽ đợc đờng sức từ thể hiện có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực nam của nam châm bên phải.

-HS đọc mục “ Có thể em cha biết” #Tránh sai sót khi làm TN quan sát từ phổ.

*************************************************** Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 26

Từ TRƯờNG CủA ốNG DÂY Có DòNG ĐIệN CHạY QUA. A.MụC TIÊU: A.MụC TIÊU:

1.Kiến thức: -So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.

-Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.

-Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.

2.Kĩ năng: -Làm từ phổ của từ trờng ống dây có dòng điện chạy qua. -Vẽ đờng sức từ của từ trờng ống dây có dòng điện đi qua.

3.Thái độ:

-Thận trọng khéo léo khi làm TN.

B.CHUẩN Bị.

Đối với mỗi nhóm HS:

-1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn. -Nguồn điện 3V đến 6 V.-1 công tắc.-3 đoạn dây nối.- 1 bút dạ.

Một phần của tài liệu giao an vat ly 9 - 08-09.doc (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w