C. PHƯƠNG PHáP:
Bài 3 3: DòNG ĐIệN XOAY CHIềU A.MụC TIÊU :
A.MụC TIÊU :
1.Kiến thức : -Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biếnđổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
-Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
-Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện.
-Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
2.Kỹ năng : Quan sát và mô tả chính xác hiện tợng xảy ra.
3.Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
B. CHUẩN Bị : Đối với mỗi nhóm HS :
- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song ngợc chiều vào mạch điện.
-2 nam châm vĩnh cửu.
-Cặp nam châm có trục quay.
Đối với GV :
-1 cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng đèn LED song song ngợc chiều có thể quay trong từ trờng của nam châm.
-1 mô hình khung dây quay trong từ trờng của một nam châm.
C.PHƯƠNG PHáP : Thực nghiệm.
D.Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC.
*H. Đ.1 : KIểM TRA BàI Cũ-Tổ CHứC TìNH HUốNG HọC TậP. (9 phút)
*Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 1 HS chữa bài 32.1 và 32.3. Qua phần chữa bài tập, GV nhấn mạnh lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, rèn cho HS kĩ năng sử dụng thuật ngữ " dòng điện cảm ứng ".
*ĐVĐ : Trên máy thu thanh ở nhà em có hai chỗ đa điện vào máy, một chỗ có kí hiệu 6V, còn chỗ kia có kí hiệu AC 220V. Em không hiểu các kí hiệu đó có ý nghĩa gì ?
-Một học sinh lên bảng chữa bài 32l. và
32.2,các HS khác chú ý theo dõi để nêu nhận xét.
Bài 32.1
a, biến đổi của số đ… ờng sức từ…
b., dòng điện cảm ứng…
Bài 32.3
Khi cho nam châm quay trớc một cuộn dây dẫn kín thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
*HOạT ĐộNG 2 : PHáT HIệN DòNG ĐIệN CảM ứNG Có THể ĐổI CHIềU Và TìM HIểU TRONG TRƯờNG HợP NàO DòNG ĐIệN CảM ứNG ĐổI CHIềU.(10 phút)
I.CHIềU CủA DòNG ĐIệN CảM ứNG.
-Yêu cầu HS làm TN hình 33.1 theo nhóm, quan sát kĩ hiện tợng xảy ra để
trả lời câu hỏi C1. 1. Thí nghiệm :
-So sánh sự biến thiên số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín trong 2 trờng hợp.
-Nêu cách sử dụng đèn LED đã học ở lớp 7 (đèn LED chỉ cho dòng điện theo một chiều nhất định). Từ đó cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong 2 trờng hợp trên có gì khác nhau ?
-HS quan sát kĩ TN, mô tả chính xác TN so sánh đợc : Khi đa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây, số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng, còn khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm.
-Khi đa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây 1 đèn LED sáng còn khi đa nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn LED thứ 2 sáng . Mà 2 đèn LED đợc mắc song song và ngợc chiều nhau, đèn LED chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định # Chiều dòng điện trong 2 trờng hợp trên là ngợc nhau.
-HS ghi vở kết luận :
2. Kết luận : Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm.
*H. Đ. 3 : TìM HIểU KHáI NIệM MớI : DòNG ĐIệN XOAY CHIềU
(5 phút) -Yêu cầu cá nhân đọc mục 3- Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều.
-GV có thể liên hệ thực tế : Dòng điện trong mạng điện sinh hoạt là dòng điện xoay chiều. Trên các dụng cụ sử dụng điện thờng ghi AC 220V (AC : Dòng điện xoay chiều), hoặc ghi DC 6V (Dòng điện 1 chiều không đổi).