0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Một phần của tài liệu LÍCH SU 12 (Trang 68 -71 )

- Sau thắng lợi 1975, đất nước thống nhất về mặt lãnh thổ song mỗi miền lại tồn tại một tổ chức nhà nước riêng.

- Hội nghị 24 của BCH Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành, thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.

- Tiến trình thống nhất đất nước. - Ý nghĩa :

+ Tạo điều kiện thuận lợi để phát huy sức mạnh của cả nước trên con đường đi lên CNXH.

+ Mở ra những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế.

Bài 25

VIỆT NAM XÂY DỰNG LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 – 1986) ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 – 1986) I. Việt Nam bước đầu đi lên CNXH (1976 – 1986)

1. CMVN chuyển sang giai đoạn mới, cách mạng Việt Nam

- Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi. Đất nước đã độc lập và thống nhất.

- Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.

→ CM nước ta chuyển sang CM XHCN, đó là con đường phát triển hợp quy luật và vì độc lập – thống nhất gắn với CNXH.

Đại hội IV (14 - 20/12/1976) Đại hội V (27 – 31/3/1982) Quyết định của Đại hội Đảng

+ Đường lối chung cách mạng XHCN và đường lối xây dựng kinh tế trong thời kì quá độ đi lên CNXH.

+ Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980)

+ Tiếp tục đường lố chung cách mạng XHCN và đường lối chung xây dựng kinh tế trong thời kì quá độ có điều chỉnh, bổ sung, phát triển, cụ thể hóa cho từng chặng đường.

+ Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1981 – 1985)

Nhiệm vụ Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Mục tiêu

- Xây dựng một bước cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH. - Bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước mà bộ phận chủ yếu là cơ cấu công – nông nghiệp.

- Cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân

- Phát triển thêm một bước, sắp xếp lại cơ cấu và đẩy mạnh cải tạo XHCN nền kinh tế quốc dân. - Ổn định tình hình kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu cấp bách và thiết yếu của đời sống nhân dân. - Giảm nhẹ sự mất cân đối của nền kinh tế.

dân lao động

Thành tựu

+ Khôi phục và phát triển kinh tế.

- Nông nghiệp : Diện tích gieo trồng tăng gần 2 triệu ha. 25% diện tích gieo trồng được cơ giới hóa.

- Công nghiệp : Nhiều nhà máy được xây dựng.

- GTVT : Khôi phục và xây dựng mới mạng lưới giao thông vận tải.

+ Cải tạo quan hệ sản xuất. + Giai cấp tư sản mại bản bị xóa bỏ.

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp tổ chức lại. + Đại bộ phận nông dân miền Nam vào con đường làm ăn tập thể.

- Văn hóa, giáo dục, y tế : Phát triển mạnh.

- Sản xuất nông nghiệp và công nghiệp.

+ Nông nghiệp : Tăng bình quân hàng năm 4,9% (so với 1,9% của thời kì 1976 – 1980).

+ Công nghiệp : Tăng bình quân hàng năm 9,5% so với (0,6% thời kì 1976 – 1980).

- Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm 6,4% (so với 0,4% của thời kì 1976 – 1980)

- Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật :

+ Hoàn thành hàng trăm công trình.

+ Các hoạt động khoa học – kĩ thuật góp phần thúc đẩy sản xuất. - Cải tạo quan hệ sản xuất : + Áp dụng những thành tựu về khoa học kĩ thuật.

- Thực hiện Chỉ thị 100 (năm 1981) của Ban bí thư Trung ương Đảng, củng cố quan hệ kinh tế mới ở nông thôn.

+ Chăm lo đời sống nhân dân : + Văn hóa giáo dục, y tế phát triển đóng góp nhất định vào việc xây dựng nền văn hóa mới, con người mới.

Nhận xét chung

Bên cạnh những thành tựu đạt được còn những khó khăn và hạn chế : - Kinh tế mất cân đối, sản xuất phát triển chậm, thu nhập quốc dân, năng suất lao động thấp.

- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. - Xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực * Chủ quan :

Nguyên nhân

- Sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước có khuyết điểm.

* Khách quan : Chính sách cấm vận của Mĩ làm cản trở quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước khác

* Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1979)

Nội dung Đấu tranh bảo vệ biên giới

Tây Nam Đấu tranh bảo vệ biên giớiphía Bắc

Nguyên nhân Diễn biến Kết quả và ý nghĩa

Bài 26

ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊNCHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000) CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 – 2000) I. Đường lối đổi mới đất nước của Đảng

1. Hoàn cảnh lịch sử mới

- Sau 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội 1976 – 1985 ta đã đạt được một số thành tựu đáng kể, song cũng gặp không ít khó khăn, yếu kém do sai lầm khuyết điểm gây ra, dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.

→ Yêu cầu phải đổi mới để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đầy mạnh công cuộc xây dựng CNXH tiến lên. - Tình hình thế giới có sự thay đổi, chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật tác động mạnh đến các quốc gia dân tộc → Yêu cầu phải đổi mới.

2. Đường lối đổi mới của Đảng

- Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986)

- Nội dung đường lối đổi mới :

+ Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả, bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp phù hợp. + Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ trọng tâm là đổi mới kinh tế.

+ Về đổi mới kinh tế : Chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp hình thành cơ chế thị trường, xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mô và trình độ công nghệ ; phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

+ Về đổi mới chính trị : Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân, thực hiện đoàn kết dân tộc, chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác.


Một phần của tài liệu LÍCH SU 12 (Trang 68 -71 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×