Huyện Phong Điền lă một trong 5 huyện của Tỉnh Thừa Thiín Huế thuộc đầm phâ Tam Giang - Cầu Hai. Vì vậy nó có tiềm năng to lớn về đânh bắt vă nuôi trồng thuỷ sản. Để khai thâc vă phât huy tiềm năng lợi thế đó, nuôi trồng thuỷ sản lă hướng chính trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của toăn Huyện.
Với địa hình đa dạng (núi đồi, đồng bằng, ven biển) vă hệ thống sông ngòii dăy đặc (sông Ô Lđu, sông Bồ, Răo Trăng, Ô Hô), Phong Điền có diện tích nuôi trồng thuỷ sản nước lợ vă nước ngọt. Huyện lă một bộ phận của đồi cât chắn bờ tiếp nối từ Quảng Trị kĩo dăi văo phía Nam đến tận cửa Thuận An. Địa hình bờ biển cât của Phong Điền cao vă rộng, độ cao tối đa 28 - 30m vă rộng từ 3.000 - 5.000m thu hẹp dần về phía Nam. Do đó, chương trình nuôi trồng trín cât ven biển ra đời để tận dụng diện tích chiếm một tỷ trọng lớn năy. Đđy lă một chương trình trọng điểm của Huyện nín diện tích nuôi trồng không ngừng tăng lín.
Phong Điền chỉ chiếm một diện tích chưa đầy 1.000 ha mặt nước phâ Tam Giang nhưng lă nơi hội tụ đủ câc điều kiện thuỷ lý, thuỷ sinh, thuỷ hoâ cho việc nuôi tôm trín đầm phâ. Thực tiễn cho thấy môi trường nước nơi đđy thích hợp cho nuôi tôm vă đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để tận dụng tiềm năng sẵn có của địa phương mình, Huyện đê khuyến khích câc hộ mạnh dạn đầu tư vă chuyển đổi diện tích lúa có năng suất thấp sang nuôi câ nước ngọt. Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt đang dần khẳng định vă phât triển ngăy căng đa dạng. Đối tượng nuôi chính lă trắm cỏ, rô phi, chim trắng,... Bình quđn doanh thu đạt 35 -40 triệu đồng/ ha, lêi bình quđn 4 -5 triệu đồng/ ha. Hiệu quả cao hơn nhiều so với trồng lúa.
Qua bảng 14, ta có thể dễ dăng thấy quy mô nuôi câ ngăy căng tăng lín rõ rệt. Năm 2002 có 81 ha diện tích nuôi câ nước ngọt thì năm 2003 con số năy đê lă 183ha, tăng 125,9% so với năm 2002. Đến năm 2004, diện tích năy được mở rộng lín 212ha với tốc độ tăng chậm lại 15,8%. Do mô hình nuôi câ nước ngọt ngăy căng khẳng định vị thế của mình nín diện tích tiếp tục mở rộng. Năm 2005, toăn huyện đê có diện tích nuôi câ nước ngọt lă 304,6ha, tăng 43,7% so với năm 2004. Những con số trín cho thấy mô hình năy hoăn toăn phù hợp với điều kiện nơi đđy vă góp phần nđng cao thu nhập cho người nông dđn. Thực tiễn đê chứng minh điều đó, bình quđn doanh thu đạt 35 -40 triệu đồng/ ha, lêi suất 4 -5 triệu đồng/ ha. Hiệu quả cao hơn nhiều so với trồng lúa. Sỡ dĩ có những thănh quả đó chính lă nhờ công tâc cải tạo nđng cấp ô nuôi, nđng cấp hệ thống đí bao ngăn mặn giữ ngọt, hệ thống cống rênh thoât nước,... Ngoăi ra, việc tập trung nguồn vốn để đầu tư đúng mức, âp dụng tốt câc biện phâp khoa học kỹ thuật cũng lă một nỗ lực đâng ghi nhận của chính quyền vă bă con nông dđn tai Huyện Phong Điền.
Đặc biệt, trong số diện tích nuôi câ nước ngọt được tăng lín có diện tích được chuyển đổi từ diện tích lúa năng suất thấp. Đđy lă phương hướng đúng đắn để cải thiện thu nhập của người nông dđn, góp phần phât triển kinh tế của Huyện nhă.
Nghề nuôi trồng nước lợ mới được hình thănh trong giai đoạn đầu những năm 90 của khu vực phâ Tam Giang thuộc xê Điền Hải, Điền Hoă. Việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ được tiến hănh chủ yếu ở câc khu vực đầm phâ Tam Giang, cửa sông Ô Lđu, hình thức nuôi thuỷ sản của Huyện
chủ yếu lă nuôi tôm trín cât, nuôi tôm đầm phâ. Những năm vừa qua nuôi tôm trín cât trở thănh chương trình trọng điểm nín diện tích không ngừng tăng lín. Năm 2002, diện tích năy chỉ có 10ha nhưng đến năm 2003 đê lín tới con số 35,5ha. Do hình thức nuôi trồng phải am hiểu nhiều về kỹ thuật vă chi phí đầu văo khâ lớn nín diện tích năm 2004 giảm 33,5ha. Được sự quan tđm của chính quyền vă nỗ lực của câc hộ sản xuất, con số năy tăng lín lă 36,7 ha. Dựa văo bảng số liệu cho thấy tốc độ tăng qua câc năm cũng không ổn định. Năm 2003, diện tích nuôi trồng tăng đột biến so với năm 2002, cụ thể tăng 255%. Đến năm2004 con số năy giảm xuống 5,6% rồi lại tăng lín 9,6% văo năm 2005
Diện tích nuôi tôm đầm phâ cũng được mở rộng. Tuy năm 2003 diện tích không tăng so với năm 2002 (16ha) nhưng đến năm 2003, diện tích năy đê lă 23,2 ha tăng 45% so với huyện tôm đầm phâ được tiến hănh trín câc hồ ven đầm phâ. Sở dĩ, diện tích năy tăng lín nhờ được bổ sung hăm lượng oxy vă có câc hệ thống thay nước bằng câc thiết bị chuyín dụng.
Nhìn văo cơ cấu diện tích nuôi trồng ta nhận thấy có sự khâc biệt giữa câc đối tượng nuôi. Diện tích nuôi nước ngọt chiếm tỷ trọng lớn nhất, luôn chiếm trín 75% trong diện tích nuôi trồng toăn huyện. Tiếp đến lă diện tích nuôi nước lợ. Qua câc năm, tỷ trọng năy không có sự thay đổi lớn trong cơ cấu diện tích nuôi trồng nhưng tỷ trọng nuôi nước lợ chủ yếu lă tôm đang có xu hướng giảm dần vă thay văo đó lă sự tăng dần tỷ trọng nuôi nước ngọt. Đđy lă một phương hướng tốt để tận dụng thế mạnh về diện tích mặt nước rộng lớn ( khoảng 4.065ha) bao gồm sông suối ao hồ vă đầm phâ. Nhìn chung, nuôi trồng thuỷ sản huyện Phong Điền đê có bước phât triển về quy mô, diện tích lẫn chủng loại nuôi trồng trong những năm gần đđy.