Bu chính Viễn thông

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 49 - 50)

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu

2.1.3.4.Bu chính Viễn thông

Thừa Thiên Huế có thể liên lạc qua mạng lới Bu chính viễn thông với mọi nơi trên thế giới. Ngành Bu điện đã đầu t trang bị lại các thiết bị viễn thông hiện đại, có tổng đài trung tâm ALCATEL 1000E10 và các tổng đài vệ tinh với dung lợng lắp đặt toàn tỉnh là 13.552 số. Các dịch vụ bu điện nh fax, bu phẩm phát nhanh EMS, dịch vụ nhắn tin, điện thoại di động VMS ... sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

2.1.3.5. Ngân hàng

Thực hiện Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1998 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) và hớng dẫn của NH Nhà nớc Trung ơng, tại tỉnh Bình Trị Thiên hệ thống NH hai cấp đã nhanh chóng đợc thành lập, đánh dấu sự ra đời của các NHTM (NHTM) với chức năng kinh doanh tiền tệ.

Để tách bạch hoạt động cho vay chính sách với hoạt động cho vay thơng mại, NH Chính sách xã hội đã đợc thành lập từ 01/01/2003, để thực hiện cho vay đối với các đối tợng chính sách nh sinh viên, cho vay giải quyết việc làm, hỗ trợ xuất khẩu lao động. Quỹ Hỗ trợ phát triển cũng đã đợc thành lập từ năm 1999 và chuyển đổi thành mô hình NH Phát triển năm 2006 nhằm cho vay các chơng trình kinh tế trọng điểm của Nhà nớc, góp phần chuyển dịch cơ cấu và phát triển bền vững kinh tế - xã hội, hoạt động của NH phát triển đã có ảnh hởng đến sự phát triển lành mạnh của thị trờng tín dụng, đặc biệt trong việc hình thành lãi suất tín dụng thơng mại hợp lý, cũng nh việc kiểm soát hữu hiệu cung tiền tệ.

Xuất phát từ hệ thống tổ chức và thực trạng kinh tế - xã hội, hoạt động kinh doanh của các NHTM ở Thừa Thiên Huế có những đặc thù cơ bản sau đây:

Thứ nhất, tính cạnh tranh trong kinh doanh ở mức độ vừa phải, khác với những địa phơng khác, ở tỉnh Thừa thiên Huế chỉ có 5 chi nhánh NHTM QD và 10 NHTM CP, tính chuyên doanh của các NH chỉ mang tính tơng đối, mối quan hệ giữa các NHTM khá tốt dới sự quản lý của NH Nhà nớc.

Thứ hai, quy mô hoạt động không lớn nhng chất lợng tín dụng khá tốt và liên tục tăng trởng.

Trên cơ sở các Chơng trình kinh tế trọng điểm của Chính Phủ và địa phơng; đồng thời căn cứ các chỉ tiêu, định hớng và giải pháp thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN và NHTM Trung ơng, trong thời gian qua, các NHTM đã liên tục đổi mới hình thức phục vụ, đa dạng về phơng thức hoạt động... nên đã đạt nhiều kết quả toàn diện và đáng khích lệ, cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng, góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy tăng trởng, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của nhân dân...

Tổng d nợ cho vay nền kinh tế tăng nhanh, tính đến cuối năm 2006, tăng gấp 1,96 lần so với cuối năm 2000. Cơ cấu cho vay chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn và tăng tỷ trọng cho vay dài hạn từ 39% vào năm 2000 lên 53% cuối năm 2006. Từ chỗ cho vay chủ yếu là kinh tế quốc doanh trong thời kỳ bao cấp sang mở rộng cho vay tất cả các thành phần kinh tế. Nhờ vậy chất lợng và tốc độ tăng trởng tín dụng khá ổn định.

Tóm lại, hệ thống NH trên địa bàn Thừa Thiên Huế ngày càng phát triển. Các chính sách tiền tệ và nghiệp vụ NH đợc đổi mới theo hớng mở rộng và từng bớc hiện đại hóa, tiếp cận với công nghệ và hệ thống NH quốc tế với đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại theo cơ chế mới. Hoạt động NH đã góp phần tích cực vào việc hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và trên tất cả các lĩnh vực.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 49 - 50)