Đặc điểm lịch sử, văn hoá xã hộ

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 47 - 48)

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu

2.1.2.Đặc điểm lịch sử, văn hoá xã hộ

Với diện tích tự nhiên 5.054 km2, dân số năm 2006 là 1.137.962 ngời; chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ và 1,4% dân số cả nớc. Tổ chức hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế chia thành 8 huyện và thành phố Huế với 150 xã, phờng, thị trấn.

Loại hình dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng, cơ sở vật chất một số ngành dịch vụ đợc đầu t hiện đại về công nghệ, mở rộng về quy mô nhất là các dịch vụ tin học, bu chính viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, y tế, giáo dục, giao thông vận tải, ....

Tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng bình quân 16,1%/năm; dịch vụ vận tải hành hoá tăng 13,1%/năm, dịch vụ bu chính viễn thông tăng bình quân trên 14%/năm; mạng bu chính viễn thông và Internet phát triển nhanh, điểm “bu điện văn hoá xã” tăng từ 60 điểm (năm 2000) lên 109 điểm (năm 2005); 100% số xã, phờng, thị trấn có báo đọc hàng ngày và đợc trang bị máy điện thoại; số máy điện thoại/100 dân tăng từ 3,5 máy (năm 2000) lên 13,8 máy (năm 2005).

Lĩnh vực du lịch đã thu hút đợc các thành phần kinh tế tham gia, có sự phát

triển cả về quy mô, số lợng và chất lợng hoạt động; công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến mở rộng thị trờng đợc chú trọng, đội ngũ lao động ngành du lịch đợc đào tạo, nâng cao chất lợng. Hoạt động du lịch nhân dân đợc mở rộng với nhiều hình thức qua du lịch nhà vờn, du lịch sinh thái, lễ hội, gắn du lịch với khôi phục ngành nghề thủ công truyền thống. Đặc biệt, thành công của 3 kỳ Festival mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch và dịch vụ. Mặc dù chịu ảnh hởng nghiêm trọng của dịch SARS, cúm gia cầm trong năm 2003, 2004, nhng tổng lợt khách du lịch vẫn tăng bình quân 16,4%/năm, doanh thu du lịch tăng 23,6%/năm (nếu tính cả thu nhập gián tiếp từ các hoạt động khác có liên quan thì thu nhập xã hội từ du lịch đạt hơn 850 tỷ đồng). Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đợc tăng cờng đáng kể, các cụm điểm du lịch đợc chú trọng đầu t đa vào hoạt động nh: suối nớc nóng Mỹ An, Thanh Tân, suối Voi, Nhị Hồ, vờn quốc gia Bạch Mã, khu du lịch Lăng Cô, khu vui chơi giải trí Thiên An- Thuỷ Tiên; các cơ sở nhà hàng, khách sạn đợc đầu t, nâng cấp đảm bảo tiêu chuẩn đón khách và các hội nghị Quốc tế. Tài nguyên du lịch văn hoá đợc giữ gìn, phục hồi, và khai thác tốt hơn. Trờng trung học Du lịch phát huy tốt vai

trò đào tạo nguồn nhân lực cho cả khu vực miền Trung, đang tiếp tục đợc đầu t mở rộng, tạo tiền đề cho việc nâng lên thành trờng Đại học Du lịch.

Tuy nhiên, Công tác qui hoạch các ngành dịch vụ triển khai chậm; cha đáp

ứng yêu cầu phát triển cao nhất là dịch vụ du lịch, thơng mại,... tốc độ tăng trởng và chất lợng của một số ngành dịch vụ còn thấp. Dịch vụ du lịch phát triển cha tơng xứng với tiềm năng; dịch vụ có giá trị gia tăng cao cha phát triển mạnh. Dịch vụ ở khu vực nông thôn, nhất là vùng miền núi còn hạn chế, chủ yếu là hoạt động thơng mại. Khu Khuyến khích phát triển kinh tế thơng mại Chân Mây đợc Chính phủ ra Quyết định thành lập từ tháng 11/2002, nhng chuyển động còn chậm. Giao lu thơng mại ở khu vực cửa khẩu đất liền còn hạn chế. Hoạt động thơng mại cha khai thác tốt thị trờng truyền thống, nghiên cứu mở rộng thị trờng tiềm năng.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 47 - 48)