Hiệp ớc Basel II áp dụng và triển khai tại các ngân –

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 35 - 36)

hàng trên địa bàn tỉnh 1.5.1. Giới thiệu Hiệp ớc Basel II

Theo nh kế hoạch của các NH Châu Âu, các NH lớn của Mỹ và các NH châu á sẽ triển khai thực hiện những quy định về phòng ngừa rủi ro theo công thức II của NH Thanh Toán Quốc Tế (Basel II). Theo các nhà chuyên môn đánh giá Basel II sẽ giúp cho các NH có thể xây dựng cho mình một hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, việc triển khai Basel II cũng chứa đựng rất nhiều thách thức.

Hiệp ớc Basel II ra đời vào tháng 6/2004, mang lại một dấu ấn trong việc chuẩn hoá và định hớng cho việc xây dựng một hệ thống phòng ngừa rủi ro và tăng cờng công tác quản lý của các NHTM. Basel II đợc dựa trên ba nguyên tắc trụ cột (pillar):

Nguyên tắc trụ cột 1: Đa ra những yêu cầu về vốn dự phòng rủi ro tối thiểu

đối với các tài sản rủi ro của các tổ chức tài chính mà trong đó các khoản cấp tín dụng nội và ngoại bảng chiếm một tỷ trọng rất lớn;

Nguyên tắc trụ cột 2: Đặt ra các yêu cầu giám sát và trao trách nhiệm theo

dõi cho giám đốc và các nhà quản lý cao cấp của tổ chức tài chính nhằm tăng cờng thực thi các nguyên tắc về kiểm soát nội bộ và những hoạt động quản lý doanh nghiệp khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý Nhà nớc.

Nguyên tắc trụ cột 3: đòi hỏi các NH công khai thông tin nhiều hơn nhằm

thực thi các quy tắc thị trờng một cách có hiệu quả.

Tạo một sân chơi bình đẳng cho các tổ chức tài chính trên thế giới trên phơng diện quốc gia và quốc tế là mục tiêu quan trọng nhất mà ủy ban Basel mong muốn

khi đa ra Hiệp định Basel II. Mặc dù việc vận dụng Basel II đối với mỗi NH để đảm bảo hoạt động an toàn và khả năng cạnh tranh phải dựa trên việc phân tích tính đặc thù của nền kinh tế quốc gia và của từng NH (quy mô, độ phức tạp,biến động của chính sách….) nhng chắc chắn rằng các nguyên tắc và hớng dẫn của Basel II sẽ giúp cho các NH quản lý và kinh doanh rủi ro tốt hơn, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng. Ngoài ra, Basel II cũng giúp cho các NH chủ động và biết cách thu thập dữ liệu có tính hệ thống và có tính định hớng cao dùng cho việc tính toán và quản lý rủi ro.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế (Trang 35 - 36)