tạo động lực lao động trong mỗi tổ chức
Bản chất của tiền lơng, tiền công , hay tiền thởng đều có chức năng cơ bản đó là đảm bảo đời sống lao động đồng thời kích thích và tạo động lực lao động. tiền lơng, tiền công là nguồn thu nhập quan trọng giúp cho ngời lao động đảm bảo ổn định cuộc sống của bản thân và gia đình, nó cũng chính là sự cụ thể hoá quá trình phân phối của cải vật chất. Các hình thức khuyến khích tạo động lực khác giúp cho lao động yên tâm cho công việc họ luôn nhận thấy họ có vai trò quan trọng trong tổ chức của mình.
Không thể nói rằng hình thức khuyến khích tạo động lực nào là cần thiết hơn hình thức nào. vì tất cả tạo nên những lợi ích kinh tế khác nhau.để cho một chơng trình tạo động lực thực sự có hiệu quả trong mỗi tổ chức cần phải biết sử dụng kết hợp tất cả các hình thức tạo động lực lao động. Không hẳn chỉ có tiền lơng tiền thởng mới có vai trò kích thích lao động và là đòn bẩy kinh tế. Có thể hiểu về phơng diện xã hội, các hình thức khuyến khích vật chất nh tiền lơng, tiền thởng thực hiện chức năng tái sản xuất sức lao động. Khi tham gia váo quá trình sản xuất kinh doanh , Sức lao động của ngời lao động giảm dần. Chính Tiền lơng, Tiền công mà ngời lao động nhận đợc thông qua các t liệu tiêu dùng để tái tạo và tiếp tục duy trì sức lao động. Nhng đó chỉ là tái sản xuất sức lao động trong trớc mắt, vậy còn trong một thời gian dài, tiền lơng,tiền công ấy phải đảm bảo phát triển đợc sức lao động cho tơng lai. Thu nhập của ngời lao động có ảnh hởng mạnh mẽ đến chất lợng lao động về mắt lâu dài.
năng đòn bẩy kinh tế. Nó có tác dụng kích thích vật chất đối với ngời lao động. lợi ích kinh tế là một trong những hình thức biểu hiện các quan hệ kinh tế của một chế độ kinh tế xã hội nhất định là động cơ thúc đẩy hoạt động kinh tế của con ngời. Trong quá trình lao động nói chung, thì lợi ích kinh tế là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sự hoạt động của con ngời, là động lực mạnh mẽ nhất của tiến bộ kinh tế xã hội
Nếu chỉ có thế cha đủ đảm bảo cho ngời lao động chăm lo cho cuộc sống của mình. Mà cần thiết phải có những chính sách tạo động lực lao động qua các hình thức khuyến khích, chăm lo đời sống tinh thần cho lao động. Con ngời có rất nhiều nhu cầu, ngoài nhu cầu vật chất là nhu cầu sống còn,quyết định tới sự sinh tồn của con ngời thì nhu cầu tinh thần luôn là thứ mà ngời lao động mong đợi từ tổ chức của mình. Các hình thức tạo động lực không hề tách rời nhau, mà chúng đan xen kết hợp nhau, để tạo nên những chơng trình khuyến khích phát huy đợc mạnh mẽ tác dụng đòn bẩy kinh tế ấy. Có đợc những chính sách chăm lo quan tâm tới ngời lao động từ công việc, đến thời gian nghỉ ngơi, đến những mất mát lo toan của ngời lao động, để giúp lao động có tâm lý làm việc tốt,để cho họ có động lực làm việc thực sự, yên tâm cho công tác của mình, để sấn sàng cống hiến cho tổ chức.
Một chơng trình tạo động lực cho lao động thực sự là cần thiết cho mỗi tổ chức. Không hẳn chỉ vì vai trò đòn bẩy kinh tế cho tổ chức mà còn là hình thức thu hút nhân tài về tổ chức. Tạo nên một truyền thống tốt đẹp trong mỗi tổ chức mà chỉ có những doanh nghiệp hiểu và thực hiện đựơc tốt một chơng trình tạo động lực lao động mới có thể làm đợc.
Chơng II. Thực trạng công tác tạo động lực lao động tại nhà máy thuốc lá thăng long
hà nội